Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 23:12

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
22 tháng 5 2022 lúc 11:14

\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)

\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)

\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)

\(f\left(x\right)=8\)

\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)

\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)

\(f\left(x\right)=17\)

\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)

\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)

\(f\left(x\right)=9\)

\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Là Việt Khoa
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

yếu quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Huyền Đan
Xem chi tiết
Minh Quân
28 tháng 4 lúc 19:36

HasAki nè 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 16:49

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

Vậy x = Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

b) Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0

Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4

Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0

Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
1 tháng 5 2019 lúc 16:35

thay lần lượt vào là xong

Bình luận (0)
Tẫn
1 tháng 5 2019 lúc 16:39

Ta có: 

f(1) = 14 + 2. 13 - 2 . 12 - 6 . 1 + 5

      = 1 + 2 - 2 - 6 + 5

      = 0

Vậy 1 là nghiệm của f(x)

f(-1) = (-1)4 + 2 . (-1)3 - 2 . (-1)2 - 6 . (-1) + 5

        = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 

        = 8 ≠ 0

Vậy -1 không phải nghiệm của f(-1)

f(2) = 24 + 2. 23 - 2 . 22 - 6 . 2 + 5 

      = 16 + 16 - 8 - 12 + 5

      = 17 ≠ 0

Vậy 2 không phải nghiệm f(x)

f(-2) = (-2)4 + 2 . (-2)3 - 2 . (-2)2 - 6 . (-2) + 5

       = 16 - 16 - 8 + 8 + 5

       = 5 ≠ 0

Vậy -2 không phải nghiệm của f(x)

Bình luận (0)

Thay các số 1;2;-1;-2 vào đt f(x)

Ta được 1 là nghiệm của đt

hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 5 2023 lúc 11:22

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

\(1^2-4.1+4=1\)

Thay x = 2 vào đa thức ta có

\(2^2-4.2+4=0\)

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

\(3^2-4.3+4=1\)

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
7 tháng 5 2023 lúc 11:23

a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 

M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1

M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0

M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1

M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9

b, Trong các số 1; 2; 3 và -1  thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0

Bình luận (0)
THCS Lê Lợi TP Bắc Giang
7 tháng 5 2023 lúc 15:59

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

12−4.1+4=1

Thay x = 2 vào đa thức ta có

22−4.2+4=0

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

32−4.3+4=1

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

(−1)2−4.(−1)+4=9

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
đào thu hằng
7 tháng 4 2018 lúc 20:48

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2019 lúc 15:33

M(x) = x2 – 3x + 2

M(-2) = (-2)2 – 3.(-2) + 2 = 4 + 6 + 2 = 12 ≠ 0

M(-1) = (-1)2 – 3.(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 ≠ 0

M(1) = 12 – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0

M(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0

Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).

Bình luận (0)