Những câu hỏi liên quan
Ninh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
13 tháng 8 2020 lúc 17:25

a. Khối lượng riêng của quả cầu là:

DC = = = 625(kg/m3)

Ta thấy DC (= 625kg/m3) < Dnước (= 1000kg/m3) nên khi thả quả cầu vào nước thì quả cầu sẽ nổi trên mặt nước.

b.

Các lực tác dụng lên quả cầu:

- Lực đẩy Ác-si-mét FA thẳng đứng hướng từ dưới lên và

có cường độ: FA = dn.V = 10Dn.V

- Trọng lực P thẳng đứng hướng xuống dưới và:

P = 10M FA P

- Lực căng dây T thẳng đứng hướng xuống dưới.

Khi quả cầu cân bằng (đứng yên) thì FA = P + T

=> T = FA – P = 10Dn.V – 10M = 10.1000.0,016 – 10.10

= 160 – 100 = 60 (N)

Vậy lực căng dây T bằng 60N.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 8 2020 lúc 17:34

a) Khối lượng riêng của quả cầu:

\(D_{cầu}=\frac{M}{V}=\frac{10}{0,016}=625\)(kg/m3)

Dcầu < Dnước ( 625kg/m3 < 1000kg/m3) nên khi thả quả cầu vào nước thì quả cầu nổi trên mặt nước.

b)

Cơ học lớp 8

Các lực tác dụng lên quả cầu:

- Lực đẩy Ác-si-mét FA thẳng đứng hướng từ dưới lên và có cường độ: FA = dnước.V = 10Dnước.V

-Trọng lực P thẳng đứng hướng xuống dưới và: P = 10m

-Lực căng dây T thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu cân bằng (đứng yên) thì: FA = P + T

=> T = FA – P = 10Dnước.V – 10m = 10.1000.0,016 – 10.10 =60N


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2018 lúc 2:04

Chọn B

 

Lực căng dây là tổng hợp lực của P và E

P=m.g=1,962N

F E =E.q=2N

T = P 2 + F E 2 =>T=2.8N»2. 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 4:14

Đáp án là B

Lực căng dây là tổng hợp lực của P và E

P=m.g=1,962N

FE=E.q=2N

T=P2+F2E=>T=2.8N»2.21/2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 2:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2018 lúc 6:57

Đáp án B

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 15:59

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2017 lúc 13:58

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2019 lúc 14:39

Gọi v là vận tốc quả cầu khi dây vừa bị căng ra. Gọi  là góc hợp bởi vecto v và phương thẳng đứng.

Khi dây treo bắt đầu bị căng ra, góc hp bi vận tốc v tại đó với phương thẳng đứng là 60° => vận tốc v có phương trùng với phương của sợi dây. Sau đó, quả cầu nhận được một xung lượng của lực căng dây, nên vận tốc sẽ bằng 0.

Vậy xung lượng ca lực căng dây tác dụng vào vật khi dây vừa bị căng thẳng có độ lớn bằng

Bình luận (0)
nguyễn phạm
Xem chi tiết