nhìn 1 một giống hệt mình thì minh phải nhìn vào đâu
để quan sát ảnh của 1 vật tạo bời gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu
A.Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt
B.Ở trước gương
C.Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương
D.Ở trước gương và nhìn và vật
B. Ở trước gương. | ||
Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhauvà vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau
B. Hai ảnh giống hệt nhau
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau
D. Cả A và B đều đúng
Chọn D.
Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật, cùng chiều với vật.
Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhauvà vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau.
B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau.
D. Cả A và B đều đúng.
Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật, cùng chiều với vật.
Chọn D.
Câu 9: Đâu không phải là câu danh ngôn về tình thầy trò?
A. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.
B. Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn.
C. Nếu bạn không thể thất bại, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể tiến bộ hơn.
D. Ước mơ bắt đầu với một người thầy tin ở bạn, người thầy ấy lôi kéo, xô đẩy bạn đến một vùng cao khác, và đôi khi thúc bạn là một cây gậy nhọn là “sự thực”.
Ai đó mà mình cảm thấy là một người hoàn hảo ,một người gương mẫu,.........(ưu điểm)Nhưng biết đâu họ lại có vài điểm (nhược điểm)mà mình chưa biết thì sao.Khi muốn đánh giá một ai đó thì hãy nhìn họ từ trong ra ngoài chứ đừng nhìn từ ngoài vào trong.
BẠN CŨNG VẬY ĐỪNG NGHĨ MÌNH HOÀN HẢO MÀ HÃY ĐỂ CHO CON MẮT CỦA NGƯỜI KHCÁ ĐÁNH GIÁ MÌNH.
Con hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng :
Bầu trời mặt trời tia nắng
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá cọ xòe ...
Giống hệt như ...
Vậy đáp án đúng là:
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá cọ xòe tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau. Trong đó có 1 viên bằng chì nặng hơn và 5 viên bằng sắt
Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng Rôbécvan cân 2 lần là có thể phát hiện ra viên bi bằng chì
- Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì.
- Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+ Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+ Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì là đĩa cân thấp hơn do chì nặng hơn sắt.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có 1 viên bi bằng chì , còn 5 viên bi bằng sắt . Hãy chứng minh chỉ cần dùng cân roberval nhiều nhất 2 lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
- Lần đầu tiên: ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chứa viên bi bằng chì ( Do chì nặng hơn sắt)
- Lần 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi chì
TH2: Có 1 viên bi nặng hơn => chính viên bi đó đc làm bằng chì
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có 1 viên là chì,5 viên kia là sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Robecvan cân nhiều nhất 2 lần là có thể tìm ra viên bằng sắt
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
~ Hok tốt nhé bạn ~
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.