Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yumi  San
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 18:11

Đáp án là D

Vì tia On là tia phân giác của ∠yOm nên ∠yOm = 2.∠yOn = 2. 70 0 = 140 0

Lại có xOy là góc bẹt nên ∠xOm và ∠yOm là hai góc kề bù

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy a = 40 0

nguyễn ngọc thiện
Xem chi tiết
Khánh Vy
29 tháng 4 2019 lúc 11:00

 ta có hình vẽ sau :

m n x y O

Khánh Vy
29 tháng 4 2019 lúc 11:03

giải :

 Nếu tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOm}\) thì 

        \(\widehat{mOy}=2.\widehat{yOn}=2.70^o=140^o\)

 Hai góc \(xOm\) và \(yOm\) kề bù nên \(\widehat{xOm}=180^o-140^o\) hay \(a^o=40^o\)

  Vậy \(a=40\)

Lục Thị Hồng Nga
Xem chi tiết
lol
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:04

a) Vì ˆxOyxOy^ là góc bẹt

⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy

⇒ˆxOn+ˆyOn=ˆxOy

⇒ˆxOn+150o=180o

⇒ˆxOn=30o

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:

       ˆxOn<ˆxOm(30o<60o)

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm

⇒30o+ˆmOn=60o

⇒ˆmOn=30o

b) Ta có: ˆxOn=ˆmOn(=30o)

Lại có: Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ Tia On là tia phân giác của ˆxOm

 
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:13

 

 

Giải:

x O y n m 60 độ 150 độ  

a) Vì \(x\widehat{O}y\) là góc bẹt

\(\Rightarrow x\widehat{O}y=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n+n\widehat{O}y=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(x\widehat{O}n+150^o=180^o\) 

                \(x\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

                \(x\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n+n\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

      \(30^o+n\widehat{O}m=60^o\) 

                \(n\widehat{O}m=60^o-30^o\)  

                \(n\widehat{O}m=30^o\) 

b) Vì +) \(x\widehat{O}n+n\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         +) \(x\widehat{O}n=n\widehat{O}m=30^o\) 

⇒On là tia p/g của \(x\widehat{O}m\)

Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Hưng Bùi
10 tháng 8 2019 lúc 21:24

http//youtu.be/82ViseLjQRQ

x O y m n z

Bài làm

Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{xOm}+\widehat{yOn}+\widehat{mOz}+\widehat{zOn}\)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=2\widehat{xOm}\)

Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{zOn}=2\widehat{mOz}\)

=> \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)

Hay \(180^0=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)

=> \(180^0=2(\widehat{xOm}+\widehat{mOz})\)

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=180^0:2\)

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=90^0\)

Hay \(\widehat{xOz}=90^0\)

=> \(Oz\perp xy\)

Vậy \(Oz\perp xy\)( đpcm )

# Học tốt #

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 19:49

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

Khách vãng lai đã xóa
lâm mỹ uyên
Xem chi tiết
Đào Anh Duy
Xem chi tiết