Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đặng lệ mỹ
Xem chi tiết
Lý hải Dương
16 tháng 3 2018 lúc 21:32

Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:

NK^2=NM^2+MK^2

NK^2=9^2+12^2

NK^2=81+144

NK^2=225

=>NK=15

Nguyễn Thị Thanh Nhung
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 2 2018 lúc 14:54

câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm 

b) ta có: \(MN=MI\)và \(MK\perp NI\)

\(\Rightarrow MK\) là đường trung trực \(\Delta KNI\)

xét \(\Delta KNM\)và \(\Delta KIM\)  có: 

\(KM\)chung 

\(\widehat{KMN}=\widehat{KMI}\)  \(=90^0\)

\(MN=MI\)

\(\Rightarrow\Delta KNM=\Delta KIM\)  ( C.G.C)

\(\Rightarrow KN=KI\)

\(\Rightarrow\Delta KNI\)cân

nguyenvankhoi196a
11 tháng 3 2018 lúc 22:30

câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm  b) ta có: MN = MI và MK⊥NI

⇒MK là đường trung trực ΔKNI xét ΔKNMvà ΔKIM  có: 

KMchung  =    = 90 0

MN = MI

⇒ΔKNM = ΔKIM  ( C.G.C)

⇒KN = KI ⇒ΔKNI cân

mk nghĩ vậy 

:3

Huynh Diep Khanh Trong
Xem chi tiết
Devil
16 tháng 3 2016 lúc 19:54

a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

\(NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225\)

\(NK=\sqrt{225}=25\left(cm\right)\)

b)xét tam giác NMK và NIK có:

IM=MN(gt)

MK(chung)

NMK=IMK=90

suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)

suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K

c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI

xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:

NM=MI(gt)

KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)

suy ra tam giác NAM=IBM(CH-GN) suy ra MA=MI

xét 2 tam giác vuông KAM và KBM có:

KM(chung)

MA=MB(cmt)

suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)

Devil
16 tháng 3 2016 lúc 19:58

a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225

NK=√225=25(cm)

b)xét tam giác NMK và NIK có:

IM=MN(gt)

MK(chung)

NMK=IMK=90

suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)

suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K

c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI

xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:

NM=MI(gt)

KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)

suy ra tam giác NMA=IMB(CH-GN) suy ra MA=MI

xét 2 tam giác vuông KAM và KBM có:

KM(chung)

MA=MB(cmt)

suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)

Devil
16 tháng 3 2016 lúc 19:59

a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225

NKNK=√225=25(cm)

b)xét tam giác NMK và NIK có:

IM=MN(gt)

MK(chung)

NMK=IMK=90

suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)

suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K

c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI

xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:

NM=MI(gt)

KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)

suy ra tam giác NMA=IMB(CH-GN) suy ra MA=MI

xét 2 tam giác vuông MAK và MBK có:

KM(chung)

MA=MB(cmt)

suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)( đfcm)

Hàn Phim
Xem chi tiết
Hàn Phim
Xem chi tiết
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 0:14

a: NK=15cm

b: Xét ΔKNI cso

KM là đường cao

KM là đường trung tuyến

DO đó: ΔKNI cân tại K

c: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có

MK chung

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)

Do đó: ΔMAK=ΔMBK

d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN

nên AB//IN

Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 3 2018 lúc 16:42

N M K I A B

a) Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta MNK\)vuông tại M có:

\(NK^2=NM^2+MK^2\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\Rightarrow NK=15\)

b) Xét \(\Delta NMK\)vuông tại M và \(\Delta IMK\)vuông tại M có:

MK chung

NM=IM (gt)

\(\Rightarrow\Delta MNK=\Delta IMK\left(cgv-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NKM}=\widehat{IKM}\)hay \(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)

Xét \(\Delta MAK\)vuông tại A và \(\Delta MBK\)vuông tại B có:

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)(c/m trên)

MK chung

\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MBK\left(ch-gn\right)\)

c) Vì \(\Delta MAK=\Delta MBK\)

\(\Rightarrow AK=BK\Rightarrow\Delta ABK\)cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)

Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác có:

\(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}+\widehat{NKI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\frac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(1\right)\)

tới đây bn tự làm tiếp

Thuyduongbn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 9:30

a: Xét ΔCAB và ΔCNM có

CA=CN

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCM}\)(hai góc đối đỉnh)

CB=CM

Do đó: ΔCAB=ΔCNM

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CNM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MN

b:

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔKNC vuông tại K có

AC=NC

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAC=ΔKNC

=>HC=KC

mà HB=HC

nên HB=KC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔNCK vuông tại K có

BH=CK

\(\widehat{ABH}=\widehat{NCK}\)\(\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔABH=ΔNCK

Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 22:50

a: NK=căn 9^2+12^2=15cm

b: Xét ΔKIN có

KM vừalà đườg cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKIN cân tại K

c: Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKAM vuông tại A có

KM chung

góc BKM=góc AKM

=>ΔKBM=ΔKAM

=>KB=KA

d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN

=>BA//IN