viết 4 chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (mỗi chuỗi thức ăn có ít nhất 4 loài sinh vật )
Sinh khối của các loài sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau: loài I: 500kg; loài II: 600kg; loài III: 5000kg; loài IV: 50kg; loài V: 5kg. Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái?
A. III→ II→ IV→ V
B. V→ IV→ I→ III
C. II→ III→ IV→ V
D. I→ II→ IV
Do hiệu suất sinh thái chỉ trên dưới 10%
ðSinh khối giữa 2 loài thuộc 2 bậc dinh dưỡng liền kề không được xấp xỉ nhau
ð Chuỗi thức ăn có thể xảy ra là III→ II→ IV→ V
ð Đáp án A
Sinh khối của các loài sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau:
Loài I: 500kg; Loài II: 600kg; Loài III: 5000kg; Loài IV: 50kg; Loài V: 5kg.
Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái?
A. III→II→V→V
B. V→ IV→ I→ III
C. II→III→IV→V
D. I→ 11→IV
Trong chuỗi thức ăn trên cạn loài có sinh khối nhỏ hơn có bậc dinh dưỡng cao hơn trong chuỗi thức ăn( do tiêu hao năng lượng khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao) => Từ đó ta có thể xay dựng được chuỗi thức ăn
III → II → IV → V.
Chọn A
viết 4 chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (mỗi chuỗi thức ăn có ít nhất 4 loài sinh vật )
~Mai mình thi rồi giúp mình với. Cảm ơn~
lúa ➜chuột➜cầy➜đại bàng➜vsv
cây cỏ➜sâu➜bọ ngựa➜rắn➜vsv
cây cỏ➜gà➜cáo➜hổ➜vsv
rong➜cá nhỏ ăn rong➜cá vừa➜cá lớn➜vsv
lúa ➜chuột➜cầy➜đại bàng➜vsv
cây cỏ➜sâu➜bọ ngựa➜rắn➜vsv
cây cỏ➜gà➜cáo➜hổ➜vsv
rong➜cá nhỏ ăn rong➜cá vừa➜cá lớn➜vsv
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái:
(1) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.
(2) Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có thể có độ dài khác nhau.
(3) Trong cùng một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Trong một lưới thức ăn, thực vật luôn là sinh vật tiêu thụ được xếp vào bậc 1
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các kết luận đúng là : (1) (2)
Đáp án B3 sai, mỗi loài trong chuỗi thức ăn chỉ thuộc 1 bậc dinh dưỡng nhất định
4 sai, thực vật là sinh vật sản xuất
Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Có bao nhiêu điều giải thích sau đây là đúng?
(1) Hệ sinh thái dưới nước có ít loài sinh vật nên sự cạnh tranh khác loài diễn ra ít khốc liệt, dẫn tới có chuỗi thức ăn dài.
(2) Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật biến nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ sinh thái trên cạn.
(3) Động vật của hệ sinh thái dưới nước được nước nâng đỡ nên ít tiêu tốn năng lượng cho hoạt động di chuyển.
(4) Sinh vật sản xuất của hệ sinh thái dưới nước chủ yếu là vi tảo. Vi tảo có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và dễ tiêu hóa nên hiệu suất tiêu hóa của động vật ở mức cao.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).
Giải thích:
(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.
(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.
(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.
(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Các phát biểu không đúng là: (3) (6).
3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.
6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
(6) Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Các phát biểu không đúng là: (3) (6).
3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.
6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
(6) Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Các phát biểu không đúng là: (3) (6).
3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.
6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tự nhiên, hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản.
II. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn.
III. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
IV. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật có sinh khối cao nhất thì có bậc dinh dưỡng cao nhất.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn C
vì: - I đúng vì trong tự nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản. Một loại khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng, một loại khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
- II sai vì ở vùng xích đạo (vĩ độ bằng 0) đến 2 cực Nam và Bắc (vĩ độ 90) cấu trúc của lưới thức ăn ngày càng đơn giản hơn.
- III đúng.
- IV vì trong một chuỗi thức ăn sinh vật có sinh khối cao nhất là sinh vật sản xuất, mà sinh vật sản xuất có bậc dinh dưỡng thấp nhất.
Vậy có 2 phát biểu đúng.