muối với đường trộn với nhau rồi bỏ vào nồi đốt lên sẽ ntn
lý 8
a, khi nấu canh đã xg, để bắc nồi canh ra khỏi bếp bn quỳnh dung miếng bắc nồi bị ướt xg r ms thay sang miếng bắc nồi khô. theo e bn quỳnh lm thế có dc ko? vì sao?
b, trg ấm điện dùng để đun nc, vì sao dây đun(dây đốt nóng )đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên? hiện tg này dựa trên sự truyền nhiệt nào?
c, bình đó an : “ gạo đg nấu trg nồi và gạo đg xát đều nóng lên. về mặt thay đổi nhiệt năng thì 2 trường hợp này có j giống và khác nhau?
d, khi pha nc chanh bn nga thg lm cho đg tan trg nc r ms bỏ đá vào. vì sao bn nga ko bỏ đá lạnh vào trc r ms bỏ đg vào sau?gthik điều này ntn?
c) giống: đều thay đổi nhiệt độ
khác: gạo đang xát:quá trình thực hiện công
gạo đang nấu: quá trình truyền nhiệt
Lí 8. Cần gấp- Ai nhanh+đúng 3tiks
a, khi nấu canh đã xg, để bắc nồi canh ra khỏi bếp bn quỳnh dung miếng bắc nồi bị ướt xg r ms thay sang miếng bắc nồi khô. theo e bn quỳnh lm thế có dc ko? vì sao?
b, trg ấm điện dùng để đun nc, vì sao dây đun(dây đốt nóng )đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên? hiện tg này dựa trên sự truyền nhiệt nào?
c, bình đó an : “ gạo đg nấu trg nồi và gạo đg xát đều nóng lên. về mặt thay đổi nhiệt năng thì 2 trường hợp này có j giống và khác nhau?”
d, khi pha nc chanh bn nga thg lm cho đg tan trg nc r ms bỏ đá vào. vì sao bn nga ko bỏ đá lạnh vào trc r ms bỏ đg vào sau?gthik điều này ntn?
Lí 8. Cần gấp- Ai nhanh+đúng 3tiks
a, khi nấu canh đã xg, để bắc nồi canh ra khỏi bếp bn quỳnh dung miếng bắc nồi bị ướt xg r ms thay sang miếng bắc nồi khô. theo e bn quỳnh lm thế có dc ko? vì sao?
b, trg ấm điện dùng để đun nc, vì sao dây đun(dây đốt nóng )đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên? hiện tg này dựa trên sự truyền nhiệt nào?
c, bình đó an : “ gạo đg nấu trg nồi và gạo đg xát đều nóng lên. về mặt thay đổi nhiệt năng thì 2 trường hợp này có j giống và khác nhau?”
d, khi pha nc chanh bn nga thg lm cho đg tan trg nc r ms bỏ đá vào. vì sao bn nga ko bỏ đá lạnh vào trc r ms bỏ đg vào sau?gthik điều này ntn?
Mình làm theo cảm nghĩ nhé
a, Không được vì:
- Áp suất bên ngoài và trong nồi sẽ thay đổi
-Nước sẽ dẫn nhiệt vào miếng bắc nồi
b,Theo như sự truyền nhiệt "đối lưu" đã được học lớp nước dưới cùng sau khi bị đun nóng sẽ đẩy lên trên mà nếu như dây đun để bên trên sẽ bức xạ với nước nóng
c,Gạo đang nấu trong nồi vừa nóng vừa có sự giãn nở về thể tích do các hạt nhân nguyên tử chuyển động nhanh dần khác với xát đều nóng lên
d,Vì nếu như bỏ đá vào trước cốc nước sẽ bị lạnh , khi này sau khi cho đường vào các phân tử đường gặp lạnh sẽ chuyển động chậm hơn và xem vào các phân tử nước lâu hơn nên đường lâu tan
a) không nên. Vì nước dẫn nhiệt tốt nên Quỳnh sẽ bị bỏng
b) vì nó sẽ tỏa nhiệt nhanh hơn.
c) chúng điều nóng lên nhưng một cái là do ma sát
d) vì độ hòa tan của đường phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Do đó niếu bỏ đá lạnh vào trước thì nhiệt độ giảm, làm độ hòa tan của đường giảm, kết quả là nước chanh không đủ ngọt
mình cũng không biết nhiều lắm, nếu sai câu nào thì cho mình xin lỗi
Ở 1 nhà chỉ có 1 cái Tivi nhưng có 2 anh em 1 người mê bóng đá, 1 người mê ẩm thực.
2 anh em lại tranh nhau đổi kênh TV nên mọi chuyện diễn ra như sau:
"Sau đây chúng tôi xin tường thuật trực tiếp...món tôm chiên giòn...và đội tuyển quốc gia Thái Lan... Chuẩn bị nguyên liệu cho...2 đội ra quân với đội hình ...tôm, cà chua, hành, tỏi, tiêu, đường và muối. Chúng ta thực hiện món này với...huấn luyện viên Alfed Riedle, huấn luyện viên trưởng đội tuyển...nồi và chảo.
Đầu tiên chúng ta mua tôm về rồi cắt bỏ đầu...trọng tài. Vâng trọng tài đã thổi còi cho trận đấu bắt đầu, ngay phút đầu tiên,
Công Vinh đã...đem rửa sạch tôm, để ráo nước...
Sau đó Ngọc Bửu tung đường phát bóng...chuẩn bị phần nước sốt cà chua...cho Trọng Hoàng, Trọng Hoàng lui về...bắt chảo lên bếp. Đợi chảo thật nóng chúng ta...cho Văn Quyết vào, thật gay cấn, cả 2 đội đang tranh giành...phi hành tỏi...ở khu vực giữa sân...
Kế tiếp bỏ tôm vào...cho Minh Phương từ cánh trái băng lên đưa bóng bay thẳng vào... chảo với 1 ít đường, muối,
bột ngọt cho vừa ăn........ Rồi mở tỉ số cho đội tuyển Việt Nam...
Cuối cùng đổ nước sốt vào...trận đấu... khi ăn nhớ... dẫn trước Thái Lan 3-0".
P/s: Bá đạo vãi chưởng
lời giữa 2 chương trình lẫn lộn hết rồi
giải bài tập của vũ: (ko bik đăng lên ở đâu, nên mượn tạm cái này) ^^"
CM : \(\frac{2005a-2006b}{2006c+2007d}=\frac{2005c-2006d}{2006a+2007b}\) biết \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=>\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
=> \(\frac{2005a}{2005c}=\frac{2006b}{2006d};\frac{2006c}{2006a}=\frac{2007d}{2007b}\)
=> \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{2005c-2006b}{2005c-2006d};\frac{c}{a}=\frac{d}{b}=\frac{2006c+2007d}{2006a+2007b}\)
mà a/c = b/d = c/a = d/b
=> \(\frac{2005a-2006b}{2005c-2006d}=\frac{2006c+2007d}{2006a+2007b}\)
=> \(\frac{2005a-2006b}{2006c+2007d}=\frac{2005c-2006d}{2006a+2007b}\) (đpcm)
Ở 1 nhà chỉ có 1 cái Tivi nhưng có 2 anh em 1 người mê bóng đá, 1
người mê ẩm thực.
2 anh em lại tranh nhau đổi kênh TV nên mọi chuyện diễn ra như sau:
"Sau đây chúng tôi xin tường thuật trực tiếp...món tôm chiên giòn...và đội tuyển quốc gia Thái Lan... Chuẩn bị nguyên liệu cho...2 đội ra quân với đội hình ...tôm, cà chua, hành, tỏi, tiêu, đường và muối. Chúng ta thực hiện món này với...huấn luyện viên Alfed Riedle, huấn luyện
viên trưởng đội
tuyển...nồi và chảo.
Đầu tiên chúng ta mua tôm về rồi cắt bỏ đầu...trọng tài. Vâng trọng tài đã
thổi còi cho trận đấu bắt đầu, ngay phút đầu tiên,
Công Vinh đã...đem rửa sạch tôm, để ráo nước...
Sau đó Ngọc Bửu tung đường phát
bóng...chuẩn bị phần nước sốt cà chua...cho Trọng Hoàng, Trọng Hoàng lui về...bắt chảo lên bếp. Đợi chảo thật nóng chúng ta...cho Văn
Quyết vào, thật gay cấn, cả 2 đội đang tranh giành...phi hành tỏi...ở khu vực giữa sân...
Kế tiếp bỏ tôm vào...cho Minh Phương từ cánh
trái băng lên đưa bóng bay thẳng vào... chảo với 1 ít đường, muối,
bột ngọt cho vừa ăn........ Rồi mở tỉ số cho đội tuyển Việt Nam...
Cuối cùng đổ nước sốt vào...trận đấu... khi ăn nhớ... dẫn trước Thái Lan 3-0".
P/s: Bá đạo vãi chưởng
Chọn câu trả lời đúng
Bữa trưa Chủ nhật, cả nhà sẽ cùng nhau vào bếp và nấu các món ăn: cơm, rau trộn, gà nướng và canh rau củ thập cẩm
a) Nồi cơm được cắm điện vào lúc 10 giờ 10 phút. Sau 40 phút nữa, điện sẽ tự ngắt và cơm sẽ chín. Hỏi đồng hồ nào dưới đây chỉ lúc cơm chín?
b) Mẹ làm món rau trộn mất 7 phút. Mẹ bắt đầu làm vào lúc 10 giờ 50 phút. Hỏi đồng hồ nào dưới đây chỉ lúc mẹ làm xong món rau trộn?
c) Món gà được nướng bằng lò điện. Thời gian bắt đầu và kết thúc như sau:
Hỏi món gà được nướng trong bao nhiêu phút?
A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 35 phút
a) Nồi cơm được cắm điện vào lúc 10 giờ 10 phút.
Nồi cơm chín lúc:
10 giờ 10 phút + 40 phút = 10 giờ 50 phút
Chọn đồng hồ C.
b)
Mẹ làm món rau trộn mất 7 phút.
Mẹ bắt đầu làm vào lúc 10 giờ 50 phút.
Mẹ làm xong món rau trộn lúc:
10 giờ 50 phút + 7 phút = 10 giờ 57 phút
Chọn đồng hồ B.
c)
Thời gian bắt đầu: 10 giờ 15 phút
Thời gian kết thúc: 10 giờ 45 phút
Thời gian món gà được nướng là:
10 giờ 45 phút – 10 giờ 15 phút = 30 phút
Chọn C.
Để nấu mì ống bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại . Sau 10 phút , An mở vung ra . Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.
_ Giải thích ntn về sự hình thành các giọt nước này
_ Các giọt nước này là nước nguyên chất hay nước muối
_Nghiên cứu xem lợi ich khi đậy vung nồi lại là gì
-Sau khi nước sôi thì nước bahy hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung.
-Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.
-Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.
baif1: số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H3PO4 1M để thu được muối trung hòa là
bài 2: cho 142g P2O5 vào 500g dd H3PO4 23,72% được dd A. Nồng đọ H3PO4 trong dung dịch A là bao nhiêu
bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dd NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. giá trị m là
bài 4 cho 14,2g P2O5 vào 200g dd NaOH 8% thu được dd A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là
bài 1
nH3PO4 = 0,05
3NaOH + H3PO4 => Na3PO4 +3 H2O
0,15 <-------0,05
=> V NaOH = 0,15/1=0,15l - 150ml
bài 2
coi P2O5 là dd
=> trong P2O5 C% H3PO4 = \(\frac{98.2}{142}\) = 138%
142 138 X- 23,72
X
500 23,72 138- X
=> \(\frac{X-23,72}{138-X}\) = \(\frac{142}{500}\) => X = 49%
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H 2 S vào dung dịch F e C l 3 ;
(2) Trộn lẫn dung dịch A g N O 3 với dung dịch F e N O 3 2 ;
(3) Nung đỏ dây thép rồi cho vào bình chứa khí C l 2 ;
(4) Trộn lẫn dung dịch F e N O 3 2 với dung dịch HCl;
(5) Cho F e 3 O 4 và dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Số thí nghiệm sinh ra muối sắt(II) là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.