Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THCS An Nội THCS An Nội
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
20 tháng 5 2022 lúc 15:32

Ap dụng định lý py ta go ta có 
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=9+16=25\\ BC=5\left(cm\right)\)
 

Nguyễn Quang Minh
20 tháng 5 2022 lúc 15:34

xét tg ABH và tg ADH 
g AHB = g AHD (=90o
AH chung 
BH = DH (gt) 
=> 2 tg = nhau (c-g-c) 
=> AB = AD (2 cạnh t/ư) 
=> tg ABD cân tại A(đpcm) 

Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 15:35
Bùi Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Đoàn
10 tháng 4 2017 lúc 20:37

Bài 1 ( bạn tự vẽ hình nha)

a, Vì AB // Cx nên góc ABC= góc BCD( hai góc so le trong)

    Xét tam giác ABH vuông tại h và tam giác DCK vuông tại k có:

                              AB=CD( gt)

                         góc ABH= gócDCK

Nên tam giác ABH= tam giác DCK

   nên AH=DK(đpcm)

b, Xét tam giác ABC và tam giác DCB có: 

                  AB=CD( gt)

            góc ABC= góc BCD (cmt)

                  BC chung

Nên tam giác ABC= tam giác DCB

    nên góc ACB = góc CBD

     mà góc ACB và góc CBD là 2 góc so le trong

Nên AC // BD ( đpcm)

c, Vì O là trung điểm của BC

Nên AO là đường trung tuyến                             (1)

Vì O là trung điiểm của BC

Nên DO là đường trung tuyến của BC                  (2)

Từ (1) và (2) ta được A, O, D thẳng hàng

Tuấn Nguyễn Minh
Xem chi tiết
nguyen thi quynh huong
17 tháng 4 2016 lúc 16:34

bao jo moi lam xong 

nguyen thi quynh huong
17 tháng 4 2016 lúc 16:34

that kinh khung ve bai nay

lê mến
1 tháng 5 2017 lúc 10:39

BÀI 2:

bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét tam giác ABC có AB+AC2= 32 + 42=25

                                                BC2=52 = 25

      Do 25 = 25 nên AB+AC2 =BC=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định  lý pi-ta-go đảo)

b, Xét tam giác ABH vuông tại A  và tam giác DBH vuông tại D 

Có BH là cạnh chung (cạnh huyền )

BA=BD(gt)(cạnh góc vuông)

=>tam giác ABH= tam giác DBH(CẠNH HUYỀN- CẠNH GÓC VUÔNG)

=>góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)

mà tia BH nằm giữa 2 tia BA và BC 

=>BH là tia phân giác của góc ABC

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Hoang thi huyen
12 tháng 1 2017 lúc 11:20
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Haruhiro Miku
29 tháng 3 2018 lúc 18:05

Bài làm

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:

 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.

Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7

Ta làm như sau: 6 - 7

Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.

Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
16 tháng 2 2020 lúc 9:41

Câu a

Xét tam giác vuông AB0 và tam giác vuông ACO 

AB=AC( gt )

AO cạnh chung 

=> Tam giác ABO = Tam giác ACO (ch-cgv)

=>OB=OC( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác vuông MBO và tam giác vuông NCO

MB=NC ( gt)

OB=OC (cmt)

=>Tam giác MBO = Tam giác NCO(  2 cgv )

=>OM=ON

=>tam giác NOM cân tại 0

cTa có tam giác NOM cân tại O

Lại có : HOB^=HOC^ (cn câu a)

=.HOM^+MOB^=HON^+NOC^

Mà MOB^=NOC^ (cm câu a)

=>HOM^=HON^

Xét tam giác MEO và tam giác NEO

EO cạnh chung

EOM^=EON^ (cmt)

OM=ON ( cm câu a)

=>Tam giác EOM=tam giác EON ( c-g-c )

=> OEN^=OEM^

Mà OEN^+OEM^=180* (góc bẹt)

=>OEM^=OEN^=180*/2=90* ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Băng
16 tháng 2 2020 lúc 10:45

- câu b làm thế nào vậy ạ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết