Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lên.thuy
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 9 2021 lúc 10:09

Lần sau bạn chú ghi đầy đủ đề. Tìm $k$ để $f(x)$ chia hết cho........ nhé.

Lời giải:

a. Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $g(x)=x-2$ thì:

$f(2)=0$

$\Leftrightarrow 2^3+2.2^2-k+8=0\Leftrightarrow k=8$

b. Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, để $f(x)$ chia hết cho $g(x)=x+4$ thì:

$f(-4)=0$

$\Leftrightarrow (-4)^3+2(-4)^2-k+8=0$

$\Leftrightarrow -24-k=0$

$\Leftrightarrow k=-24$

Lan Phương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 0:04

a: f(x) chia hết cho g(x)

=>2x^2+4x-x-2+a+2 chia hết cho x+2

=>a+2=0

=>a=-2

b: f(x) chia hết cho g(x)

=>3x^2+6x+(m-6)x+2m-12-2m+7 chia hết cho x+2

=>-2m+7=0

=>m=7/2

Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
9 tháng 4 2016 lúc 12:12

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

lê thị linh
7 tháng 4 2017 lúc 21:03

mk ngại làm lắm

Nguyễn Song Hoàng Thư
10 tháng 5 2018 lúc 20:55

ngại thì đừng làm

Vicky Lee
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(f\left(x\right)=5x^3-7x^2+2x+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1^3-7.1^2+2.1+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1-7.1+2+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5-7+7\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5\)

Vậy f(1) = 5.

\(g\left(x\right)=7x^3-7x^2+2x+5\)

\(\Rightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\left(\frac{1}{2}\right)^3-7.\left(\frac{1}{2}\right)^2+2.\frac{1}{2}+5\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\frac{1}{8}-7.\frac{1}{4}+1+5\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{8}-\frac{14}{8}+6\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{-7}{8}+\frac{48}{8}\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)

Vậy \(g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)

Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:52

\(h\left(x\right)=2x^3+4x+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=2.0^3+4.0+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=0+0+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=1\)

Vậy \(h\left(0\right)=1\)

Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:57

b)\(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=5x^3-7x^2+2x+5-2x^3-4x-1+7x^3-7x^2+2x+5\)

Rút gọn rồi tìm k(x)

Tìm M(x) tương tự

c) Bậc của k(x) là đơn thức có bậc cao nhất là 3

Nghiệm của k(x) là khi k(x) = 0 . Như câu a)

Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Hắc Đạo Lệ Dương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:53

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:55

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

Để tìm nghiệm của đa thức , ta cho các đa thức \(f\left(x\right);g\left(x\right);k\left(x\right)\)lần lượt bằng 0

a)\(2x-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy nghiệm của.........

b) \(\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của..........

c) \(x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiêm của.......

_Tần vũ_

lê thị huyền trang
Xem chi tiết
Trang Trang
Xem chi tiết
Mii Mii
4 tháng 5 2017 lúc 10:54

Ôn tập toán 7

Nhok Bưởng Bỉnh
Xem chi tiết
Nhok Bưởng Bỉnh
6 tháng 12 2016 lúc 12:57

trả lời nhanh giùm cái

xin m.n đó