Những câu hỏi liên quan
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Inequalities
24 tháng 2 2020 lúc 13:08

Câu hỏi của marivan2016 - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
18 tháng 9 2020 lúc 10:12

Vẽ đường kính BK của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC=> O trung điểm BK

Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ O xuống dây BC => OM là khoảng cách từ O tới BC

Có OB=OC và B,C nằm trên đường tròn tâm O=> tam giác OBC cân tại O, đường cao OM=> M trung điểm BC

=> OM là đường trung bình tam giác BCK=> \(OM=\frac{1}{2}CK\)

C thuộc đường tròn đường kính BK=> tam giác BCK vuông tại K=> \(KC\perp BC\)

Mà \(AH\perp BC\Rightarrow AH//CK\)

A thuộc đường tròn đường kính BK=> tam giác BAK vuông tại A=> \(AK\perp AB\)

Mà \(CH\perp AB\Rightarrow CH//AK\)

=> AHCK là hình bình hành => \(AH=CK\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AH\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Huệ
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 12 2021 lúc 9:33

a/ Gọi D là trung điểm BC; E là trung điểm AC 

Từ D dựng đường thẳng vuông góc với BC

Từ E dựng đường thẳng vuông góc với AC

Hai đường thẳng trên cắt nhau tại O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC (Trong tg 3 đường trung trực đồng quy tại 1 điểm và điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác)

Ta có \(AH=2.OD\Rightarrow\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) (trong tg khoảng cách từ 1 đỉnh đến trực tâm bằng 2 lần khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp đến cạnh đối diện) (Bạn phải c/m bài toán phụ trên, bạn tự tham khảo trên mạng nhé)

Ta có \(AH\perp BC;OD\perp BC\) => OD // AH

\(\Rightarrow\frac{OG}{HG}=\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) (Talet trong tam giác) \(\Rightarrow HG=2.OG\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 12 2021 lúc 9:38

Xin lỗi trên là câu b

Câu a

Nối AD cắt HO tại G đến đoạn cm được \(\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) và OD//AH

\(\Rightarrow\frac{GD}{GA}=\frac{OD}{AH}=\frac{1}{2}\) => G là trọng tâm của tg ABC => H, G, O thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luyện Hoàng Hương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Ly
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
IS
19 tháng 4 2020 lúc 11:20

Gợi ý :

Cậu kẻ thêm các hbh HBMC , IHCN là làm đc nhá'

##

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lý Dương Tuấn Hùng
19 tháng 4 2020 lúc 14:32

tớ củng đang thắc mcs bì nay đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
19 tháng 4 2020 lúc 14:49

Nếu vẽ thêm hbh IHCN thì điểm I với điểm N ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:54

a: Xét tứ giác BFED có 

ED//BF

FE//BD

Do đó: BFED là hình bình hành

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

EF//CB

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔCDE và ΔEFA có 

CD=EF

DE=FA

CE=EA

Do đó: ΔCDE=ΔEFA

b: Gọi ΔABC có F là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC

Trên tia FE lấy điểm E sao cho E là trung điểm của FK

Xét tứ giác AFCK có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FK

Do đó: AFCK là hình bình hành

Suy ra: AF//KC và KC=AF

hay KC//FB và KC=FB

Xét tứ giác BFKC có 

KC//FB

KC=FB

Do đó: BFKC là hình bình hành

Suy ra: FE//BC(ĐPCM)

Bình luận (0)