em hiểu thế nào về kết cấu đầu-cuối tương ứng trong bài thơ "Lượm". Ý nghĩa trong bài thơ" Lượm". Ý nghĩa của kết cấu ấy ?
trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, sự lặp lại của hình ảnh Lượm ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
lượm vẫn còn sống mãi với đất nước.
ý nghĩa của hai khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm
Dựa trên hiểu biết về nội dung bài thơ, em hiểu thế nào về cụm từ “ta với ta” trong bài và ý nghĩa câu thơ cuối bài thơ?
- Ý nghĩa 3 câu thơ cuối bài " Đêm nay bác không ngủ "
- Ý nghĩa của việc lặp lại 2 khổ thơ cuối bài thơ Lượm
GIÚP MÌNH NHA!!!....
- Bác là một người hết sức cao cả, vĩ đại nhưng vẫn luôn gần gũi, dành tình thương hết mực cho quần chúng nhân dân và bộ đội
- 2 khổ cuối trong bài thơ lượm của tác giả TH đã miêu tả hình ảnh chú bé lượm lặp lại nguyên vẹn 2 khổ thơ đầu . đây là một biện pháp nghệ thuật đặc sắc , đó là biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc . tác giả lặp lại 2 đoạn thơ nhằm khẳng định vs đọc giả lượm vẫn còn sống mãi vs non sông , vs đất nước , vs con người VN . lượm mặc dù đã ngã xuống nhng lạ được tác giả nói là vẫn còn sống mãi . lượm đã hòa mk vào vs quên hương đất nước. lượm đã trở nên bất tử trong lòng ông và mọi người . 2 khổ thơ này như một điệp khúc khắc sâu hhinhfanhr của lượm trong lòng người đọc . luợm như một tấm gương sáng để ta noi theo ,học hỏi lòng yêu nước , lòng dũng cảm , sự kiên cờng . lượm thể hiện mk là một cậu bé ngây thơ ,hồn nhiên ,trong sáng ngay từ đầu đoạn thơ nay kê cả khi đã ngã xống thì hình ảnh của vẫn hiện lên mãi . khép lại 2 khổ thơ rùi mà hình ảnh lượm vẫn mãi in đậm trong tâm trí em . và đoạn thơ cũng đã cho em bt lượm ko chết mà còn sống mãi.
CÂU 1 TRONG BÀI LƯỢM
NÊU Ý NGHĨA CỦA CON ĐƯỜNG VÀNG
VIỆC LẶP LẠI KHỔ THƠ CUỐI CÓ Ý NGHIA J
CẢM NHẬN CÁI HAY CÁI ĐẸP CỦA KHỔ THƠ ĐẦU
CHỈ RA CÂU THƠ CÓ CẤU TẠO ĐẶC BIỆT
CÂU 2 KHI 1 DÂN TỘC RƠI VÀO VÒNG NÔ LỆ CHỪNG NÀO HỌ VẪN GIỮ ĐC TIẾNG NÓI KO KHÁC GÌ NẮM ĐC CHÌA KHÓA CHỐN LAO TÙ CÂU NÓI TRÊN CÓ Ý NGHĨA GÌ
Đường vàng là con đường cách mạng mà Bác và đảng đang soi đường chỉ lối cho chúng ta. Lặp lại có ý nghĩa là dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm vẵn đọng lại trong tâm trí nhà thơ.
Nêu ý nghĩa 2 khổ thơ cuối bài Lượm
- Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn và hồn nhiên, vui tươi để trr lời cho câu hỏi"Lượm ơi, còn không"
-Tác giả khẳng định Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.
Nhằm khẳng định lượm ko thể chết trong lòng nhà thơ lượm còn sống mãi cùng non sông đất nước
Hai khổ thơ cuối nhằm khẳng định Lượm không chết mà vẫn sống mãi trong lòng tác giả và nhân dân Việt Nam.
Nêu ý nghĩa của việc lặp lại khổ thơ 2,3 ở cuối bài thơ Lượm ?
tác giả muốn nói
hình ảnh của Lượm vẫn mãi còn trong lòng của chúng ta mặc dù lượm đã hy sinh .
a) Chép chính xác 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm” của tác giả Tố Hữu.
b)Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh chú bé Lượm trong 5 khổ thơ vừa chép ở bài thơ cùng tên.
c)Trong 5 khổ thơ vừa chép có nhắc đến hình ảnh CON ĐƯỜNG VÀNG. Em hiểu thế nào về hình ảnh ấy??Con đường vàng biểu tượng cho cái gì ?Có ý nghĩa gì?
huhuhuhu. Mình biết là mình đã nhờ vả các bạn quá nhiều roài nhưng mà một lần nữa giúp minh đi. huhu
Mình sắp phải thi Văn roài. Đây là câu hỏi ôn tập cô giao cho mình nhưng mình bí ý quá.
Nhanh lên nhé. Hãy cứu cô gái bị trúng lời nguyền trở nên ngu si này. Hứa tick cho. nha nha. Nhanh nha
a,
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
- “Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu,
Chú lên đường ra,
Ðến nay tháng sáu,
Chợt nghe tin nhà.
b, Qua miêu tả của tác giả, ta nhận thấy nét hồn nhiên vui tươi trong con người của Lượm, đúng với độ tuổi của em. Những điều bất bình thường ở đây là, em còn bé nhưng đã làm công việc phi thường mà những người lớn chưa chắc đã làm được. Lượm đã coi việc đi liên lạc nguy hiểm khó khăn kí như một chuyến đi chơi, thật vui và thích thú.Lượm ngây thơ và hồn nhiên, tinh nghịch và yêu đời. Dáng điệu và cử chỉ của chú thật đáng yêu biết bao: Ca lô đội lệch - mồm huýt sáo vang. Lượm khác nào con chim non cất tiếng hót rộn ràng, tung bay trong nắng mới, nhảy nhót trên đường vàng.Con đường vàng một hình ảnh sáng giá tượng trưng cho con đường đầy nắng đẹp đi tới tương lai mà cách mạng đã đem đến cho thiếu nhi Việt Nam. Qua ngôn ngữ giàu hình tượng và biểu cảm, Tố Hữu dành cho chú đội viên nhiều trìu mến, trân trọng và yêu thương. ( ko chắc nha :D)
Câu c mình chưa ngĩ ra sr :(
"con đường vàng" mà Lượm đang đi có thể hiểu theo ba nghĩa
Nghĩa thứ nhất:con đường trải đầy nắng
Nghĩa thứ hai:con đường có lúa đang trổ bông
Nghĩa thứ ba:con đường của cánh mang, của vinh quang
sai gì thì mong bạn thông cảm
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Lượm. Nêu ý nghĩa 2 khổ thơ đặc biệt:
"Ra thế
Lượm ơi..." và
"Lượm ơi, còn không?"
Lưu ý: mình chỉ tick những ai trả lời câu hỏi của mình trong vòng 20 phút thôi nha.
Đoạn thơ thứ ba của bài bắt đầu bằng một câu thơ đặt biệt: "Lượm ơi, còn không". Đó là lời gọi, lòng tiếc thương và khâm phục trước sự hi sinh của Lượm, Lượm không bao giờ mất đi trong niềm mến yêu, nhớ tiếc. Lượm vẫn còn sống trong lòng đồng chí, đồng bào. Cấu trúc trùng điệp (hai khổ thơ kết lặp lại hai khổ thơ đầu của bài thơ) như một âm vang bất tử. Nó vừa là câu hỏi, vừa là những hồi âm. Sự hô ứng trong bài thơ này dễ tạo nên ở người đọc sự tri âm, đồng điệu.
Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.