Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:24

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:25

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:29

c, 2n + 7 \(⋮\) n + 1

   2n  + 2 + 5  ⋮ n + 1

  2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

 n + 1  \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vậy n \(\in\) { 0; 4}

Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
18 tháng 10 2015 lúc 21:20

nhiều quá nhìn muốn xĩu lun

Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
pham quynh trang
19 tháng 10 2015 lúc 20:05

bạn là fan của JOONGKI à

Anh Thư
Xem chi tiết
dao thi thanh huyen
Xem chi tiết
Anh Lê
17 tháng 11 2015 lúc 20:25

a)1

b)1

c)1

Nikki 16
Xem chi tiết
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:50

a) 6 chia hết cho n-2

n-2 

Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:

n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}

Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
20 tháng 10 2019 lúc 19:52

a) Để 6 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }

Ta lập bảng :

n - 21- 16- 6
n318- 4

Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:57

@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng

Khách vãng lai đã xóa
ko thik lua chua
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 12:11

1) \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

2) \(\Rightarrow2\left(3n+4\right)+4⋮\left(3n+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)

3) \(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9⋮\left(3n+6\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)

Kim Minh Hai
Xem chi tiết