Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:51

a: p=3

b: p=3

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn
19 tháng 12 2021 lúc 13:54

a.\(p\in\left\{3\right\}\)
b.\(q\in\left\{3\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Tùng
19 tháng 12 2021 lúc 14:03

\(a,\) p có dạng 3k+1;3k+2 hoặc 3k

\(TH1:p=3k+1\\ \Rightarrow p+14=3k+1+14=3k+15⋮3\left(loại\right)\\ TH2:p=3k+2\\ \Rightarrow p+10=3k+12⋮3\left(loại\right)\\ TH3:p=3k\Rightarrow p+10=3k+10\left(chọn\right)\\ \Rightarrow p+14=3k+14\left(chọn\right)\)

Vậy p có dạng 3k thỏa mãn
\(\Rightarrow p=3\)

Bạn làm tương tự với câu b nha

Bình luận (4)
Nguyễn Hà Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 15:57

a: p=3

b: q=3

Bình luận (0)
Minh Hằng Đào
Xem chi tiết
Thu Trang Trần
22 tháng 1 2017 lúc 20:30

Xin lỗi tớ chỉ trả lời đucợ phần a mà cx ko biết có đúng không nhưng tớ học dạng này rồi

a)

+ Nếu p = 2 thì p + 10 = 12 là hợp số

                       p + 20 = 22 là hợp số

\(\Rightarrow\)Loại

+ Nếu p = 3 thì p + 10 = 13 là Số nguyên tố

                       p + 20 = 23 là số nguyên tố

\(\Rightarrow\) Chọn

+ Nếu p > 3 thì p có dạng 3k + 1; 3k +2 ( k \(\in\)N* )

- Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k +1 + 20 = 3k+21. Mà 21 \(⋮\)\(\Rightarrow\)21 là hợp số

- Với p = 3k +2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12. Mà 12 \(⋮\)2,6,3,4 \(\Rightarrow\)12 là hợp số

\(\Rightarrow\) Loại

Vậy, p = 3

Bình luận (0)
caoductri
22 tháng 1 2017 lúc 20:18

123 nha

Bình luận (0)
caoductri
22 tháng 1 2017 lúc 20:18

123 nha

Bình luận (0)
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Ice
25 tháng 1 2017 lúc 21:22

a, Ta có: p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số

              p = 3 => p + 10 = 13

                            p + 20 = 23

Vậy p = 3 thỏa mãn yêu cầu

Giả sử p > 3 thì p sẽ có dạng:

p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

  Với p = 3k + 1 thì p + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 \(⋮\)3

=> p + 20 là hợp số

  Với p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 \(⋮\)3

=> p + 10 là hợp số

Do đó: với p = 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài

b, Ta có: p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số

              p = 3 => p + 6 = 9 là hợp số

              p = 5 => p + 2 = 7

                            p + 6 = 11

                            p + 8 = 13

                            p + 14 = 19

Vậy p = 5 thỏa mãn

Giả sử p > 5 thì p sẽ có dạng:

p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3; p = 5k + 4

  Với p = 5k + 1 thì: p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\)5

=> p + 14 là hợp số

  Với p = 5k + 2 thì: p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\)5

=> p + 8 là hợp số

  Với p = 5k + 3 thì: p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\)5

=> p + 2 là hợp số

  Với p = 5k + 4 thì: p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\)5

=> p + 6 là hợp số

Do đó: với p = 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bình luận (0)
SKTS_BFON
25 tháng 1 2017 lúc 21:08

a, p=3

b, p=5

đúng mà, bạn tk mk đi.

Bình luận (0)
Trần Kim Yến
25 tháng 1 2017 lúc 21:12

Các bạn giải rõ ràng hộ mình nha

Bình luận (0)
vinhgofm
Xem chi tiết
Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
31 tháng 7 2016 lúc 8:21

câu 1 : do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Bình luận (0)
Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Upin & Ipin
10 tháng 12 2019 lúc 21:28

Xet \(p>3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\)

Xet TH \(p=3k+1=>p+14=3k+15=3\left(k+5\right)\)

=> p khong nguyen to

Xet TH \(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)

=> p khong nguyen to

Neu \(p< 3=>\hept{\begin{cases}p=0\\p=1\\p=2\end{cases}}\) thay vao p+10 va p+14 dau ko thoa man

Neu p=3 thay vao p+10 va p+14 ta thay thoa man

Vay p =3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa