Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mai Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
28 tháng 11 2018 lúc 18:29

1: sơ đồ:

Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi

Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp

2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.

3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...

mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....

4.

Quá trình phân chia tế bào:

      + Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

      + Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển

5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)

6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

7.

Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí

Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ

Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.

8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

sơ đồ:

chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.

9.

Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường. 

10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng

VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới. 

11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại. 
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim. 
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia. 
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại

cho 3 k nha, mỏi lắm á.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2019 lúc 10:23

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 18:08

Đáp án B.

Bình luận (0)
phan trâm anh
Xem chi tiết
Yến Vy
Xem chi tiết
Khổng Tường Hân
Xem chi tiết
Dao Nhi
15 tháng 12 2016 lúc 20:54

1. rễ cọc , rễ chùm

Bình luận (0)
trần Thị Lê Na
17 tháng 12 2016 lúc 18:30

2 Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
Video Music #DKN
19 tháng 12 2016 lúc 15:24

1.

Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ conRễ chùm; gồm những rễ con mọc từ gốc thân

2.Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì nó có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan giúp nuôi sống cây

3. Cấu tạo miền hút có 2 phần chính

Vỏ

Biểu bì: có nhiều lông hút ( do tế bào biểu bì kéo dài)→ hút nước và muối khóang hoà tanThịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

Trụ giữa

Bó mạch: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tanRuột: chứa chất dự trữ

Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính

Vỏ

Biểu bìThịt vỏ

Trụ giữa

Các bó mạch ( xếp thành vòng): Mạch rây ( ở ngoài), Mạch gỗ ( ở trong)Ruột

​4.

Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phn6 sinh ngọnThân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

5.

Cấu tạo trong của phiến lá gồm:

Biểu bì: lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nướcThịt lá: các tế bào thịt lá chứa nhieu562luc5 lạp, gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhân ánh sáng , chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho câyGân lá: gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất

6.

Thoát hơi nước giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời

7.

Em sẽ xới đất để làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ

8.

Sinh sản sinh dưỡng là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

Hình thức; sinh sản bằng thân bò ( rau má), thân rễ( gừng), rễ củ( khoai lang),( lá thuốc bỏng),giâm cành, chiết cành( xoài, mận, ổi),..

9.

Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất vì nó chính là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

 

 

 

 

Bình luận (1)
Hưng....(NL) 《Grey Heff...
Xem chi tiết

Đăc điểm của quả hạch khác với quả mọng : Quả hạch có 1 lớp hạch cứng bao quanh hạt. Quả mọng chứa toàn thịt quả . 

Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm : là quả ăn được. Động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc, lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).
Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là : nhị và nhụy 

Sau khi thụ tinh bộ phận nào của hoa phát triển thành quả : Bầu nhụy 

Ở thực vật tế bào sinh dục cái có trong :noãn 

# Học tốt#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Auretha Mildred
13 tháng 3 2020 lúc 10:35

Đặc điểm quả hạch khác với quả mọng: - Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). - Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).                        

Quả và hạt phân tán nhờ động vật có đặc điểm: Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).

Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa: Những bộ phận có chức năng sinh sản chủ yếu là nhị và nhụy vì chúng chứa hạt phấn và noãn.

Sau khi thụ tinh bộ phận nào của hoa phát triển thành quả: 

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh:

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Ở thực vật tế bào sinh dục cái có trong noãn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:59

Tham khảo :

- Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt.

- Kĩ thuật bón phân cho lúa trong từng giai đoạn:

+ Giai đoạn mạ, thực hiện bón lót.

Trước khi bón lót, nên bón thêm phân chuồng khi bừa đất lần cuối. Điều này giúp đất phì nhiêu màu mỡ, rất tốt cho cây trồng.

Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, cây lúa sẽ hấp thụ khá nhiều phân lân. Vì thế, phân lân cần phải bón lót toàn bộ hoặc bón lót và bón thúc sớm. Ngoài ra chúng ta nên bón kèm theo phân đạm và phân kali.

+ Giai đoạn đẻ nhánh, thực hiện bón thúc cây đẻ nhánh.

Đây là giai đoạn bón khi lúa được 2 – 3 lá (sau khi cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm.

Trong giai đoạn này chúng ta nên kết hợp phân đạm với phân lân. Đây là thời điểm nhu cầu cần phân đạm của cây tăng lên đáng kể. Bón đạm sẽ giúp cây đẻ nhánh nhanh hơn. Đối với đất phèn hoặc đất quá chua, việc bón thúc lân cho lúa là rất cần thiết.

+ Giai đoạn làm đòng, bón thúc cây lúa trổ đòng

Giai đoạn này bón thúc sau khi gieo cấy từ 40 – 45 ngày. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.

Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng nếu như chúng ta gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, hoặc giống gieo cấy thưa, gieo cấy ở đất phèn, đất kiềm hoặc mưa nhiều.

+ Giai đoạn tạo hạt

Đây là giai đoạn bón đón đòng, trước khi trổ bông khoảng 15-20 ngày. Sau khi lúa trổ có thể nuôi hạt bằng cách phun phân bón lá 1 – 2 lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng năng suất lúa.

Bình luận (0)
La Xuân Dương
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Vũ
26 tháng 4 2016 lúc 16:56

1. Hạt gồm 3 thành phần chính:

- Vỏ

-Phôi

- Chất dinh dưỡng dự trữ

*Phôi gồm:

- Lá mầm

- Thân mầm

-Chồi mầm

- Rễ mầm

2. Điều kiện bên trong và bên ngoài giúp hạt nảy mầm là nước, nhiệt độ và không khí.

tạm thời thế nhé.

mai mình trả lời nốt ha?

Bình luận (0)
La Xuân Dương
27 tháng 4 2016 lúc 8:02

đc chưa bạn

Bình luận (0)