Những câu hỏi liên quan
sakura haruko
Xem chi tiết
Gia Huy Đào
8 tháng 9 2015 lúc 11:14

a) Đặt P= x4-9x3+21x2+x+a; Q= x2-x-2

Do đa thức P có bậc là 4, đa thức Q có bậc là 2 mà P chia hết cho Q nên đa thức thương có bậc là 2

Đa thức thương có dạng : x2+cx+d

=> x4-9x3+21x2+x+a=(x2-x-2)(x2+cx+d)

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+cx3+dx2-x3-cx2-dx-2x2-2cx-2d

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+(c-1)x3+(d-c-2)x2-(d-2c)x-2d

=> c-1=-9           =>c=-8                    =>c=-8

     d-c-2=21           d=21+2+(-8)             d=15

     -2d=a                a=-2d                      a=(-2).15=-30

Vậy a=-30 để có phép chia hết x4-9x3+21x2+x+a cho x2-x-2

Câu còn lại làm tương tự thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Nhi
15 tháng 1 2017 lúc 19:39

Gia Huy Đào bạn làm nhầm 1 dấu r phải là -(d+2c)

Bình luận (0)
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
21 tháng 12 2015 lúc 19:24

\(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+c=\left(x+2\right).Q\left(x\right)\)

 \(f\left(-2\right)=-8a+4b+c=\left(-2+2\right).Q\left(x\right)\)=> -8a +4b +c =0  ( 1)

\(f\left(1\right)=a1^3+b1^2+c=\left(1^2-1\right).H\left(1\right)+\left(1+5\right)\)

 => a+b+c = 6  (2)

+\(f\left(-1\right)=a\left(-1\right)^3+b\left(-1\right)^2+c=\left(\left(-1\right)^2-1\right).H\left(-1\right)+\left(-1+5\right)\)

=> -a +b +c = 4  (3) 

từ (2) (3) =. b+c =10  và a =-4

(1) =>  -8a +4b +c =0  =>4b+c = -32  => 3b +(b+c) = -32 => 3b =-32 - 10 => b =-42/3 = -14

  => c =10 - b = 10 -(-14) = 24

Vậy a = - 4 ; b = -14 ; c = 24

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 12 2016 lúc 11:03

a)2x(2x+7)=4(2x+7)

    2x(2x+7)-4(2x+7)=0

    (2x+7)(2x-4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\2x-4=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
5 tháng 12 2016 lúc 11:05

b)Ta có:x3-4x2+ax=x3-3x2-x2+ax

                           =x2(x-3)-x(x-a)

          Để x3-4x2+ax chia hết cho x-3 thì a=3

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
5 tháng 12 2016 lúc 11:13

bạn làm luôn caai c đc không mkk sẽ tích cho bạn 

Bình luận (0)
Rarah Venislan
Xem chi tiết
Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiều Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết