Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:12

a: =-3/7-5/9+3/7=-5/9

b: \(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{16}{11}\right)=\dfrac{-5}{7}\)

c: \(=\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-16}{3}+1=\dfrac{9}{4}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{43}{12}\)

Kiều Hồng Mai
Xem chi tiết
lynn
1 tháng 4 2022 lúc 10:22

16h52p

6 ngày 8h

29h32p

4p19s

Nguyễn Khánh Linh
1 tháng 4 2022 lúc 10:25

16 giờ 52 phút

6 ngày 8 giờ

29 giờ 32 phút

4 phút 19 giây

Ckun []~( ̄▽ ̄)~*[]~( ̄▽...
1 tháng 4 2022 lúc 10:33

16 giờ 52 phút

6 ngày 8 giờ

29 giờ 32 phút

4 phút 19 giây

Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 22:46

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Trần Cường
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 6 2021 lúc 13:24

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

Câu 2:

-Nội dung chính của văn bản: Văn bản trên kể về câu chuyện của chàng trai Nguyễn Văn Nhã đã dũng cảm cứu ba bạn nữ bị đuối nước. Qua đó, ca ngợi lòng gan dạ, dũng cảm, quên mình xả thân cứu người gặp nạn.

Câu 3:

- Phép tu từ nổi bật trong câu văn là phép điệp từ "một...".

-Hiệu quả: Điệp từ "một" điệp lại ba lần trong câu văn tạo điểm nhấn mạnh mẽ, thể hiện sự trân trọng đức hi sinh cao cả của Nguyễn Văn Nhã, điệp từ còn gây ấn tượng cho người đọc và tạo nhịp điệu cho câu văn.

Câu 4:

-Sự hi sinh của Nguyễn Văn Nhã gợi cho tôi nhiều sự xúc động và thật đáng trân trọng. Dù đã là sinh viên năm 4 đứng trước nhiều cơ hội sự nghiệp cho tương lai, thế nhưng khi thấy người gặp nguy, anh đã không còn nghĩ đến cái "tôi" cá nhân của mình. "Một mạng ra đi có thể đổi lại ba mạng sống", vâng! Giữa ranh giới của sự sống còn, anh đã đấu tranh bằng mạng sống với tử thần để cứu lấy ba cô bạn xui rủi. Hành động ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, quên mình đáng trân trọng của anh. Tuy anh đã ra đi, để lại bao xót xa, ngậm ngùi cho những người thân ở lại, nhưng gương sáng Nguyễn Văn Nhã vẫn luôn sống trong tim người.

Dương Đinh tùng
Xem chi tiết
Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 9:12

a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: góc OIE=góc OCE=90 độ

=>OICE là tứ giác nội tiếp

=>góc OEI=góc OCI

=>góc OEI=góc OCB

OBAC nội tiếp

=>góc OCB=góc OAB

=>góc OEI=góc OAB

=>góc OEI=góc OAI

=>OIAE nội tiếp

Bảo An Lê Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Thọ Hùng
17 tháng 4 2022 lúc 15:25

ý c đúng nha bn

Lê Minh Châu
17 tháng 4 2022 lúc 15:31

C

Bùi Thọ Hùng
17 tháng 4 2022 lúc 15:32

do \(\dfrac{123}{124}=\dfrac{15375}{15500}\)

\(\dfrac{124}{125}=\dfrac{15376}{15500}\)

mà 15375<15376

vậy \(\dfrac{123}{124}< \dfrac{124}{125}\)

Phạm
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
8 tháng 9 2021 lúc 20:48

Đặc điểm hình thái bên ngoài: 

Môn-gô-lô-it:da vàng, tóc đen dài, mũi thấp, mắt đen

Nê- grô-it: da đen, tóc xoăn, mũi cao, mắt đen tròn

Ơ-rô-pê-ô-it: da trắng, tóc vàng, mũi cao, mắt xanh

Địa bàn sinh sống chủ yếu:

Môn-gô-lô-it: Châu Á 

Nê-grô-it: Châu Phi

Ơ-rô-pê-ô-it: Châu Âu 

Chúc bn hok tốt