Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
The Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 1 2024 lúc 9:52

\(\dfrac{2n+1}{8n+4}=\dfrac{2n+1}{4\left(2n+1\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(\dfrac{2n+1}{8n+4}\) không thể là phân số tối giản 

Toru
21 tháng 1 2024 lúc 9:54
Diễm Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2023 lúc 22:50

Gọi d=ƯCLN(3n+7;2n+5)

=>6n+14-6n-15 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Trần Anh Sơn
30 tháng 10 2024 lúc 22:54

Uippppp

Tống Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:18

Gọi d=ƯCLN(2n+5;3n+7)

=>6n+15-6n-14 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

Nguyễn Tuấn Khôi
26 tháng 12 2024 lúc 20:29

Gọi d=ƯCLN(2n+5;3n+7)

=>6n+15-6n-14 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
bao vo
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
31 tháng 5 2015 lúc 7:54

Gọi ƯC (3n+4;2n+3)=d

ta có :3n+4 chia hết d

         2n+3 chia hết d

=>(2n+3) - (3n+4) chia hết d

=>3x(2n+3) - 2x(3n+4) chia hết d

=>6n+9 - 6n + 8 chia hết d

=>6n-6n + 9 - 8 chia hết d

=>0+1 chia hết d

=>1 chia hết d

=>1=d

vì ƯC (3n+4;2n+3)=1 nên  3n+4/2n+3 là phân số tối giản

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:54

*) Gọi d là ƯCLN (3+n; 2n+5) (d thuộc N*)=> \(\hept{\begin{cases}3+n⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3+n\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6+2n⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (3+n; 2n+5)=1

=> đpcm

*) Gọi d là ƯCLN (4-3n; 2n-3) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4-3n⋮d\\2n-3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(4-3n\right)⋮d\\3\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}8-6n⋮d\\6n-9⋮d\end{cases}}}\)

=> (8-6n)+(6n-9) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (4-3n;2n-3) =1 => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 17:35

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và 3n + 7

⇒ (2n + 5)⋮ d và (3n + 7)⋮ d

⇒ [3(2n + 5) - 2(3n + 7)] = 1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N 

Cá Mực
Xem chi tiết
tran pham bao thy
22 tháng 1 2020 lúc 10:27

a) Ta có:\(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

Mà: 2n chia hết cho 2n

       1 không chia hết cho 3

=>\(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giàn  (phân số tối giản là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau ko có ước chung)

Khách vãng lai đã xóa