Trần Ngọc Ly
Câu 1: đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và propilen thu được 8,96 lít khí CO2 và m gam nước( ở đktc). Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Tính giá trị m. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí C3H6 và C4H8 rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam,bình 2 tăng m gam. Tính giá trị m. Câu 3: đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2019 lúc 7:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 13:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 9:17

Đáp án B

Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có :

Bình luận (0)
...Mew...
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 20:58

\(a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ b) n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_2} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(1)\\ n_{O_2} = 2a + \dfrac{5}{2}b = \dfrac{22,4}{32} = 0,7(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,2\\ \%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{6,72}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\% - 33,33\% = 66,67\%\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2021 lúc 20:59

a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{32}=0,7\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=2x+\dfrac{5}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{2}y=0,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Thành
22 tháng 11 2021 lúc 8:30

a) nNO=8,96/22,4=0,4(mol)

bảo toàn e:

Al0 --> Al3+ +3e

x                    3x

Cu0--> cu+2+ + 2e

  y                      2y

N+5 + 3e --> N+2

           1,2       0,4

=> hệ: 27x+64y=24,6 và 3x+2y=1,2

bấm máy ta được: x= 0,2 và y=0,3

=> mAl=5,4g ; mCu=19,2g

b) Al + 4HNO--> Al(NO3)+ NO + 2H2O

    3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2

Ta thấy: nHNO3(phản ứng)=4nNO=1,6(mol)

=> nHNO3(đã dùng)=1,6+1,6*20%=1,92(mol)

=>VHNO3(đã dùng)=1,92/1=1,92(l)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 10:30

Chọn B.  

Theo đề ta có:  n O 2 = 1 , 225 ;   n C O 2 = 1 , 05   v à   n H 2 O = 1 , 05 => X no, đơn chức, mạch hở (vì  n C O 2 =   n H 2 O )

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2019 lúc 14:34

Chọn B

Bình luận (0)
Nhựt Thành Đặng
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 19:31

a)

Gọi $n_{Ag} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 108a + 56b = 16,4(1)$

$n_{NO_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn electron : $a + 3b = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1

$\%m_{Ag} = \dfrac{0,1.108}{16,4}.100\% = 65,85\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -65,85\% = 34,15\%$

b)

$n_{HNO_3} = 2n_{NO_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)$
$V_{dd\ HNO_3} = \dfrac{0,8}{1} = 0,8(lít)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 4:07

Bình luận (0)