Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham thi thuy dung
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Julian Edward
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

1, Luận điểm chính: Ý nghĩa và công dụng của văn chương 

+ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.

Phương pháp lập luận: Giải thích (kết hợp với bình luận)

Julian Edward
29 tháng 4 2021 lúc 20:51

2, Sống chết mặc bay là tên truyện ngắn nhưng nó đã phản ánh rõ nét bộ mặt thật xấu xa, vô nhân của một tên quan phụ mẫu dưới thời Pháp thuộc. Hắn sông phè phỡn, chỉ biết bài bạc đỏ đen – đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của hắn. Giữ một chức to – quan phụ mẫu, nhưng không cần biết trách nhiệm, không cần lo cho dân, hắn chỉ biết thỏa mãn, sở thích của hắn mặc cho dân lành chịu bao cảnh tang thương khổ sở vì đê vỡ là mất tất cả. Hắn thì chỉ biết sống chết mặc bay. Cái thái độ ấy phải là một lúc, một thoáng chốc mà là bản chất, là lòng lang dạ thú của bọn quan lại vô nhân.

Nguyễn Minh Trí
29 tháng 4 2021 lúc 21:04

bạn lớp 7B? mấy trường nào 

Lê Tuệ Linh
Xem chi tiết
daothilamthy
Xem chi tiết
Amee
1 tháng 4 2021 lúc 21:17

tham khảo

 c1:Luận điểm chính: Ý nghĩa và công dụng của văn chương 

+ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.

Phương pháp lập luận: Giải thích (kết hợp với bình luận)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết

Tham khảo

Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

luận cứ

- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)

- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)

Lập luận

- nêu luận điểm

- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ

-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta,..................

tham khảo

Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ

lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau

Dẫn chứng là các phần còn lại

lập luận

- nêu luận điểm nhan đề của bài

- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)

Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

Vũ Trọng Hiếu
24 tháng 2 2022 lúc 22:12

tham khảo

e có lm j dou mà sao ctv xóa

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ

lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau

Dẫn chứng là các phần còn lại

lập luận

- nêu luận điểm nhan đề của bài

- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)

Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

 

 - Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).

+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)

+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)

Luận cứ:

- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:

+ Giàu chất nhạc.

+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.

- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:

+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.

+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.

- Ý nghĩa văn chương

Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chương
Luận điểm phụ:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2.Công dụng của văn chương
Các lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:
- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình->dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài->lòng nhân ái
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng->phản ánh cuộc sống
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống->ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Các lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?->khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần->rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay->văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
=>làm giàu tình cảm con người
- Nếu tronng pho lich sử ... sẽ đến bực nào !->làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống

Yến Vy Trần
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 2 2019 lúc 13:53

a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.

b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.

c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2019 lúc 16:28

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

nguyen mai thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
22 tháng 4 2020 lúc 14:28
bài giảiBài  giải
Khách vãng lai đã xóa