Câu 4 (sgk-tr 127)
Tìm các từ
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa đã cho ( SGK trang 127)
b) Chứa tiếng có vần "im hoặc iêm" có nghĩa đã cho (SGK trang 127)
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa đã cho ( SGK trang 127) như sau:
- Nản chí, nản lòng, chán nản
- Lí tưởng
- Lạc hướng
b) Chứa tiếng có vần "im hoặc iêm" có nghĩa đã cho (SGK trang 127) như sau:
- Kim khâu
- Tiết kiệm
- Trái tim
câu 1 nhiệt độ , lượng mưa cao nhất , thấp nhất tháng nào bao nhiêu mm , bao nhiêu độ cả ba biểu đồ sgk địa lí 7 tr44
câu2 chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp là bao nhiu cả ba biểu đồ sgk địa lí 7 tr44
câu 3 câu hỏi giống câu 1 và 2 sgk địa lí 7 tr 40 bài 2
câu 4 câu hỏi giống câu 1 và 2 sgk địa lí 7 tr 41 hình a;b;c
các bn zúp mik zới
Bảng 43.2 SGK trang 127
Các nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Nơi sống |
Thực vật ưa ẩm |
-Cây lúa nước -Cây thài lài -Cây ráy -Cây cói |
-Ruộng lúa -Dưới tán rừng -Dưới tán rừng -Bãi ngập ven biển |
Thực vật chịu hạn |
-Cây xương rồng -Cây thuốc bỏng -Cây phi lao -Cây thông |
-Bãi cát -Trong vườn -Bãi cát ven biển -Trên đồi |
Động vật ưa ẩm |
-Ếch -Ốc sên -Giun đất |
-Hồ, ao -Trên thân cây -Trong đất |
Động vật ưa khô |
-Thằn lằn -Lạc đà |
-Vùng cát khô -Sa mạc |
Dựa vào sơ đồ chưng cất dầu mỏ (tr. 127 SGK), hãy so sánh nhiệt độ sôi, khả năng bay hơi, phân tử khối của các chất có trong xăng với các chất có trong dầu hoả và các chất có trong dầu nhờn.
- Nhiệt độ sôi của các chất:
trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.
- Khả năng bay hơi của các chất :
trong xăng > trong dầu hoả > trong dầu nhờn.
- Phân tử khối của các chất:
trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.
Làm bài 3,4,5,6 trang 127 sgk lớp 6
https://vietjack.com/giai-toan-lop-6/bai-3-trang-127-sgk-toan-6-tap-1.jsp
có cả bài 4,5,6
hok tốt
lên vietejjack ý có hết lun nha em
hok tốt
ài 1
Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.
Bài 2
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
Bài 3
a) Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?
a)
b) Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S.
Khi đường thẳng ABN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S, vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Em có thể tham khảo hình sau:
Bài 4
- Bốn đường thẳng cắt nhau đôi một có 6 giao điểm A, B, C, D, P, Q (hình a).
- Trong 4 đường thẳng có hai đường thẳng song song, sẽ có 5 giao điểm A, B, C, D, M (hình b).
- Trong 4 đường thẳng có hai cặp đường thẳng song song, sẽ có 4 giao điểm A, B, C, D (hình c).
Lưu ý: Bài này rất hay sót các trường hợp. Em nên vẽ các trường hợp không có đường thẳng song song, rồi đến có 2 đường thẳng song song, rồi đến có ba đường thẳng song song,… Bài toán này không thể chỉ có hai giao điểm được.
Nhân vật chính trong đoạn trích Ông già và biển cả (SGK/127)
A. Ông lão Xan-ti-a-gô
B. Cá mập
C. Cá kiếm
D. Ông lão Xan-ti-a-gô và cá kiếm
ai giúp m bài
Lập dàn ý ( SGK chân trời sáng tạo Ngữ Văn , trang 127 )
Đoạn trích Ông già và biển cả (SGK/127) nằm ở vị trí nào của tác phẩm?
A. Phần đầu tác phẩm Ông già và biển cả
B. Phần giữa tác phẩm Ông già và biển cả
C. Phần cuối tác phẩm Ông già và biển cả
Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca trong câu chuyện “Ba anh em” (SGK, TV 4, tập 1, tr.13) đã về thăm ai?