Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
duc tran
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
28 tháng 3 2022 lúc 21:47

Tham khảo:
 

1.1. Lễ hội Pôôn Pôông.

1.2. Lễ hội Phủ Na.

1.3. Lễ hội đền Nưa.

1.4. Lễ hội đền Sòng.

1.5. Lễ hội Cửa Đặt.

1.6. Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước.

1.7. Lễ hội rước kiệu vua Bà - Phủ Tía.

1.8. Lễ hội Bà Triệu.

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 21:47

REFER

https://vinpearl.com/vi/tong-hop-cac-le-hoi-thanh-hoa-truyen-thong-tung-thang-trong-nam

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 3 2022 lúc 21:48

Refer

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh

Chùa Mật Đa Thanh Hóa

Chùa Thanh Hà

Chùa Đót Tiên

 Lễ hội Pôôn Pôông

Lễ hội Phủ Na

 Lễ hội đền Nưa

lên gg seach là ra hết nha

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
28 tháng 3 2018 lúc 11:11

Nội dung văn bản ngắn gọn, cô đọng

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
5 tháng 9 2018 lúc 13:13

Bài chình chiếu phải có ít nhất 6 Slide, phản ánh đúng nội dung của chủ đề

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
1 tháng 5 2019 lúc 7:29

Màu chữ nổi rõ trên màu nền, cỡ chữ thích hợp để đọc

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
19 tháng 1 2019 lúc 5:21

Có hiệu ứng chuyển động trang thống nhất và hiệu ứng xuất hiện nội dung, hình ảnh một cách hợp lí.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
3 tháng 7 2019 lúc 14:02

Nội dung trên từng trang chiếu được minh hoạ bằng các hình ảnh phù hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
4 tháng 1 2019 lúc 8:02

Màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất trên mọi trang chiếu

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
13 tháng 3 2022 lúc 20:49

Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày 16 tháng Giêng là quê em lại tổ chức hội đua thuyền. Dòng sông uốn lượn như một dải lụa đào. Hai bên sông những chùm bóng bay, băng rôn, khẩu hiệu được trang hoàng rực rỡ. Mở đầu là phần tế lễ ở đình làng. Các bô lão dâng hương và lễ vật để tế Thành Hoàng làng. Nghi lễ diễn ra trang trọng trong khói hương nghi ngút. Tiếp theo là hội đua thuyền. Trên sông là hàng chục chiếc thuyền đua nhau nằm chờ ở điểm xuất phát. Mỗi thuyền có mười chàng trai khỏe mạnh sẵn sàng trong tư thế chèo thuyền. Họ mặc những bộ đồng phục thật đẹp với màu sắc của mỗi đội khác nhau. Những cánh tay lực lưỡng, vững chãi cầm chắc mái chèo. Khi tiếng còi báo hiệu cuộc đua bắt đầu, những con thuyền lao nhanh vun vút về phía đích. Hai bên bờ sông người đứng chen nhau cổ vũ cho hội đua. Tiếng hò reo xen lẫn tiếng trống, tiếng chiêng tiếng vỗ tay vang động cả một khúc sông. Những chiếc thuyền về đích trước tiên đều được khán giả tặng hoa chúc mừng. Em mong năm nào cũng được về quê chơi để lại được chứng kiến lễ hội đua thuyền truyền thống ở quê hương em.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Quỳnh Anh
13 tháng 3 2022 lúc 21:16

cạc bạn có thể viết  văn dài bằng 2 trang giấy kẻ ngang được không , thank you các bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
14 tháng 3 2022 lúc 8:29

Mong mỏi mãi, năm nay em mới được cha mẹ cho đi một chuyến hành hương về cội nguồn. Đi thăm đền Hùng vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Qua cầu Bạch Hạc, thuộc đất Vĩnh Phú, đã thấy ngọn núi Hùng cao lồng lộng in lên trên nền trời. Xung quanh là một dãy núi hùng vĩ, theo truyền thuyết thì đó là đàn voi quy phục về đất Tổ, nhưng có một con quay đuôi lại bị nhát dao chém vào đuôi đến nay còn dấu tích.

Đúng là một ngày hội, các cụ, các bà thì khăn đóng, áo dài, các anh các chị thì mặc những bộ quần áo nẹp đỏ cổ kính thời xưa rước kiệu ở các nơi về đền chính. Trời tháng ba mát mẻ, vầng dương chiếu xuống cây côi um tùm, rừng sơn, rừng cọ sum suê, xanh mướt như ngọn núi Nghĩa Lĩnh vẫn ngạo nghễ uy nghi một cách khác thường. Mỗi đám rước đi theo kiệu sơn son thiếp vàng, là đoàn người chiêng, trống âm vang cả một vùng. Cổng đền Hùng ở chân núi phía tây, muốn thăm các đền phải leo rất cao, cả thảy 495 bậc đá ong, uốn lượn theo triền núi.

Đền Hùng có mấy bậc cấp. Dưới cùng là đền Giếng có hai giếng nước tương truyền là giếng tắm của công chúa Mị Nương, con gái vua Hùng Vương đời thứ 18. Lên cao nữa là đền Hạ, theo cô thuyết minh, nơi đây là nơi bà Âu Cơ sinh trăm người con, chia nhau đi làm chủ các vùng, người con cả ở lại làm vua Hùng.

Lên cao gần 200 bậc nữa thì đến đền Trung, tương truyền đây là nơi vua Hùng cùng với các Lạc hầu, Lạc tướng bàn việc nước hệ trọng. Đến đền Hùng Vương thứ 6 còn thờ Phù Đổng nữa. Rồi lên cao hơn 100 bậc nữa là ngọn núi Hùng nơi thờ trời đất…

Giỗ Tổ vào mùa xuân, cho nên người ta còn sắm lễ bánh chưng, bánh giầy, xôi, gà, hoa quả và còn cả cái không khí mùa xuân hội hè tấp nập. Người ta đi thăm đất Tổ để nhớ lại cội nguồn, và dâng lên tổ tiên tấm lòng thành kính của mình bằng nén hương, lễ vật theo tục lệ, bất cứ ai, dù theo đạo Phật, đạo Gia tô, người Mường hay người Kinh, người Thổ v.v... đều về đây với một tâm niệm về với cội nguồn dân tộc.

Bởi vậy, sau lời phát biểu của Bộ trưởng Văn hóa Trần Hoàn nói về ý nghĩa cội nguồn dân tộc là các cuộc vui mở ra nhiều hình, nhiều vẻ... Các cô gái Mường thì lấy chày như cây gậy sơn đỏ xanh gõ xuống mặt trống xen lẫn với đoàn người đánh chiêng cồng theo một nhịp điệu nghe lạ tai, hay hay. Lại có cả đám nam nữ thanh niên lấy chày gõ xuống cái máng gỗ nhịp nhàng, rồi múa lân, múa sư tử, nhảy sạp rất vui.

Đến dây cha mẹ em và bao nhiêu người khác ai cũng có nét mặt rạng rỡ, vui vẻ và những câu chuyện thường hay nói đến cái thời ấy “xã tắc vững bền, vua tôi hòa thuận”, còn biết bao nhiêu truyền thuyết thú vị nữa không sao nhớ hết.

Như câu chuyện dưới chân núi làng Thậm Thình có một truyền thuyết viết lại bằng thơ mà em chỉ thuộc được mấy câu:

Vua Hùng một sớm đi săn

Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.

Dân dâng một quả xôi đầy

Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.

Buổi tối, pháo hoa rực rỡ in lên nền trời nhưng cuộc vui vẫn chưa kết thúc. Hát hò, nhảy múa, lễ bái vẫn tấp nập ồn ào.

Ra về mà lòng em còn nhớ mãi một chuyến đi thú vị. Em thật sự trông thấy được đất Tổ dã có từ mấy nghìn năm. Ở đây hầu như là đồi núi nhưng cũng có đồng lúa bát ngát và dòng sông mênh mông... Núi non hùng vĩ, đường đi uốn khúc quanh co, xứng đáng là một thủ đô của thời xa xưa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khanh Linh Nguyen Tran
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 3 2017 lúc 21:41

Chùa : Bà Bụt , Phổ Nghiêm , Đại Tuệ , Cần Linh .

Đền thờ :

- Đền thờ Ông Hoàng Mười / Ông là con của Vua Cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên. Theo lệnh ông giáng trần để giúp dân phù đời. Ông Hoàng Mười là một tướng giỏi dưới thời Vua Lê Thái Tổ đã có công giúp vua dẹp giặc Minh, sau được giao cho trấn giữ đất Nghệ An, Hà Tĩnh. Tại đây ông luôn một lòng chăm lo đến đời sống của nhân dân.

- Đền Cờn / Đền thờ Tứ vị Thánh Nương hiển linh phù trợ, nhà Vua đã đánh thắng giặc. Từ đó về sau, người dân vùng biển mỗi khi ra khơi, nếu thành tâm vào Đền cầu khấn thì đều được bình an.

- Đền Quả Sơn / Đền Quả Sơn là nơi thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang và các vị thần khác. Thần Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã được các nhà sử học đề cao, được xếp là một trong 9 vị danh nhân của đất nước Đại Việt.

- Đền Bạch Mã / Đền Bạch Mã là nơi thờ danh tướng Phan Đà - một vị tướng trẻ tài ba đã có công lao to lớn giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh xâm lược trong những năm đầu thế kỉ XV. Theo sử cũ, thần Phan Đà đã nhiều lần linh ứng cứu giúp nhân dân tai qua nạn khỏi trong đợt dịch bệnh, phù trợ các triều đại phong kiến đánh thắng kẻ thù.

- Đền Cuông / Đền Cuông là ngôi đền thiêng thờ Thục An Dương Vương / Là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này

- Đền Hồng Sơn / Đây là nơi thờ tự của nhiều vị thần linh thiêng như: Vua Hùng, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Quan Hoàng Mười, Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Quan Thánh Đế Quân…

Lễ hội :

- Hội đền Cờn

- Hội đền Quả Sơn

- Hội Hậu Luật

- Hội Hang Bua

- Hội Quỳnh

- Hội Thanh Đàm (rước hến)

- Hội Trằm

- Lễ hội đền Cuông

- Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi

Bình luận (0)