Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oval Cavajal
Xem chi tiết
ℓαƶყ
15 tháng 5 2020 lúc 21:43

a, Ta có: DK là đường cao trong tam giác cân DEF

⇒DK vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác cân

⇒KE=KF

Ta có: KE=KF=EF/2=8/2=4 (cm)

Xét Δ vuông DKF 

Theo định lý Pi-ta-go, ta có:

DF²=DK²+KF²

⇒DK²=DF²-KF²

⇒DK²=5²-4²

⇒DK²=9

Khách vãng lai đã xóa
Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:30

Đường cao AH hay DK vậy bạn?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2017 lúc 18:08

K CÓ Tên
Xem chi tiết
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 19:57

1: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của FE

hay HE=HF

EF=8cm

nên HE=4cm

=>DH=3cm

2: Xét ΔDEM và ΔDFN có 

DE=DF

\(\widehat{EDM}\) chung

DM=DN

Do đó: ΔDEM=ΔDFN

Suy ra: EM=FN

3: Xét ΔNEF và ΔMFE có 

NE=MF

\(\widehat{NEF}=\widehat{MFE}\)

FE chung

Do đó:ΔNEF=ΔMFE

Suy ra: \(\widehat{KFE}=\widehat{KEF}\)

=>ΔKEF cân tại K

hay KE=KF

4: Ta có: DE=DF

nên D nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: KE=KF

nên K nằm trên đường trung trực của EF(2)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra D,K,H thẳng hàng

Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

Nguyễn Đức Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 5 2018 lúc 19:58

D K F E

      Xét tam giác vuông EDK vuông tại K

  => ED2 = DK2+EK2  ( ĐỊNH LÍ Py ta go)

  =>EK2 = ED2-DK2 = 102-82 = 100-64 = 36

   => EK = \(\sqrt{36}\) = 6

=> EK = 6 cm

Xét tam giác vuông DKF vuông tại K

=> DF= KF2+DK2  ( định lí Py ta go)

=>KF2 = DF2-KF= 152-82 = 225-64 = 161

=> KF =\(\sqrt{161}\) cm

Vì EK+KF=EF => EF= 6+\(\sqrt{161}\) 

  Chu vi tam giác DEF là

       ( 6+\(\sqrt{161}\) ) + 10+15 = 6+\(\sqrt{161}\) + 25  (cm)

                                   đ/s  ....

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết