Bài 7: Định lí Pitago

dương Bùi

Cho △ DEF cân có DE= DF= 5cm, EF = 8cm. Kẻ DK ⊥ EF tại K.

a) CMR: KE= KF

b) Tính độ dài DK

nguyen thi vang
11 tháng 2 2018 lúc 15:19

Hình vẽ minh họa nhé !

D E F K 5 5 8

a) Xét \(\Delta DEK,\Delta DFK\) có :

\(\widehat{DEK}=\widehat{DFK}\) (ΔDEF cân tại D)

\(DE=DF\) (ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{DKE}=\widehat{DKF}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta DEK=\Delta DFK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> KE = KF (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có : \(KE=KF=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{1}{2}8=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DEK\) vuông tại K(DK⊥EF) có :

\(DK^2=DE^2-EK^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(DK^2=5^2-4^2=9\)

=> \(DK=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
11 tháng 2 2018 lúc 15:27

D E F K

a) Xét \(\bigtriangleup DEF\) cân tại D, có:

DK là đường cao

=> DK cũng là đường trung tuyến

=> K là trung điểm của EF

<=> KE = KF

b) Ta có: EK = KF = \(\frac{EF}{2}=\frac{8}{2}=4\) cm (K là trung điểm của EF)

Xét \(\bigtriangleup DKE\) vuông tại K:

Ta có: DK2 = DE2 - EK2 (Py-ta-go)

...........DK2 = 52 - 42 = 9

=> DK = \(\sqrt{9}=3\) cm

Bình luận (0)
Hữu Sỹ
11 tháng 2 2018 lúc 15:53

a) Xét 2Δ vuông DKE và ΔDKF có:

DE= DF= 5cm

∠E =∠F (ΔDEF cân)

=> ΔDKE= ΔDKF (cạnh huyền- góc nhọn)

=> EK= KF= 1/2. EF= 1/2. 8= 4

=> EK= KF= 4

b) Theo định lý Pi- ta- go ta có:

DE2 =EK2 + DK2

Hay: 52 = 42 + DK2

25 = 16 + DK2

DK2 = 25- 16 = 9

=> DK= 3

Hình vẽ

Chương II : Tam giác

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Hoàn Nguyễn
Xem chi tiết
Tron mam tom Cut
Xem chi tiết
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Tron mam tom Cut
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyen trung hieu
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
daophanminhtrung
Xem chi tiết