Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
DAO THI PHUONG THANH
Xem chi tiết
Huy Hoàng
20 tháng 2 2018 lúc 15:38

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

MB = NC (gt)

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta ANC\)(c - g - c) => AM = AN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

\(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BH = HC (H là trung điểm của BC)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)(c - c - c) => \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}\)= 180o (kề bù)

=> \(2\widehat{AHB}=180^o\)

=> \(\widehat{AHB}=90^o\)

=> \(AH\perp BC\)(đpcm)

b/ \(\Delta AHM\)vuông và \(\Delta AHN\)vuông có: AM = AN (cm câu a)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHM\)vuông = \(\Delta AHN\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => HM = HN (hai cạnh tương ứng) => H là trung điểm MN

Ta có HB = HC = \(\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3 (cm)

và \(\Delta AHB\)vuông tại H => AH2 + HB2 = AB2 (định lý Pitago)

=> AH2 = AB2 - HB2

=> AH2 = 52 - 32

=> AH2 = 25 - 9

=> AH2 = 16

=> AH = \(\sqrt{16}\)(vì AH > 0)

=> AH = 4 (cm)

Ta lại có BM = MN = NC (gt)

Mà BM + MN + NC = BC

=> 3BM = 6

=> BM = MN = NC = 2

=> HM = HN = 1

và \(\Delta AHM\)vuông tại H => AM2 = AH2 + MH2 (định lý Pitago)

=> AM2 = 42 + 12

=> AM2 = 16 + 1

=> AM2 = 17

=> AM = \(\sqrt{17}\)(cm) (vì AM > 0)

Bình luận (0)
trịnh phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
hà lê anh tuấn
Xem chi tiết
em yêu toán học
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Ban Mai
Xem chi tiết
DoDi Na
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 8 2019 lúc 17:52

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác cân)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

=> \(AM=AN\) (2 cạnh tương ứng)

Vì H là trung điểm của \(BC.\)

=> \(BH=CH.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(BH=CH\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(2.\widehat{AHB}=180^0\)

=> \(\widehat{AHB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AHB}=90^0.\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

=> \(AH\perp BC.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AMH\)\(ANH\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AHN}=90^0\)

\(AM=AN\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AMH=\Delta ANH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> \(MH=NH\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(H\) là trung điểm của \(MN.\)

Ta có: \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(AH^2+3^2=5^2\)

=> \(AH^2=25-9\)

=> \(AH^2=16\)

=> \(AH=4cm\) (vì \(AH>0\))

Lại có: \(BM=MN=NC\left(gt\right)\)

\(BM+MN+NC=BC\)

=> \(3.BM=6\)

=> \(BM=6:3\)

=> \(BM=2.\)

=> \(BM=MN=NC=2\left(cm\right)\)

=> \(HM=HN=1\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AMH\) vuông tại H có:

\(AM^2=AH^2+MH^2\) (như ở trên)

=> \(AM^2=4^2+1^2\)

=> \(AM^2=16+1\)

=> \(AM^2=17.\)

=> \(AM=\sqrt{17}cm\) (vì \(AM>0\))

Còn câu c) thì bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Phạm Tố Uyên.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)