Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 12 2019 lúc 7:32

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết

hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Anh
11 tháng 10 2021 lúc 15:42

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GẤP CHO EM VỚI

SÁNG MAI EM PHẢI NỘP RỒI

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Vo Thi Tien Vy
22 tháng 2 2017 lúc 9:14

Hai câu đã có điểm giống nhau : cùng thông báo chung một nội dung , cùng là câu bị động
Nhưng hai câu này khác nhau ở chỗ : câu đầu có thêm từ " đã " ở sau chủ ngữ
hihi

Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 2 2017 lúc 9:16

- Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

- Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.
Nguyễn Quỳnh Như
22 tháng 2 2017 lúc 19:15

-giống nhau :đều là câu bị động ,cùng chung nghĩa

-khác nhau:câu đầu tiên được thêm từ được,câu thứ 2 đã bị lược bỏ từ được

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Trang Hoang
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 2 2017 lúc 19:32

- Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc , cùng là câu bị động .

- Khác nhau : Câu 1 có dùng từ " được " , câu 2 không dùng từ " được " .


Trang Đoàn
27 tháng 2 2017 lúc 19:48

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

TÔI KHÔNG BIẾT
2 tháng 2 2018 lúc 19:36

Giống : Đều là câu bị động

Khác : Câu trên có từ "được"

Câu dưới không có từ "được"

Kill You * Kiu Lee
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 2 2018 lúc 15:21

(1) Cho biết sự giống nhay và khác nhau giữa 2 câu sau :

- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đc hạ xuống từ hôm " hóa vàng " .

- Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm " hóa vàng

Trả lời :

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

2.

(2) Những câu sau có phải câu bị động k ? Tại sao ?

-Em đc giải Nhất kì thi hs giỏi

- Tay em bị đau

Trả lời:

Hai câu trên không phải câu bị động vì chủ thể hđ hương đến vật khác. À mik nói thêm về câu 2 nhé: câu 2 chỉ là câu bị động trong TH câu có động từ làm vị ngữ là động từ ngoại động còn không đối với những câu có động từ nội động hoặc tính từ (vd như từ "đau"chẳng hạn).

bê trần
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 2 2017 lúc 13:33

Bạn vào câu hỏi tương tự có nhé!

Ánh Dương Hoàng Vũ
19 tháng 2 2017 lúc 13:44

Giống nhau:

Cả 2 câu trên đều là câu bị động.

Khác nhau:

+ Câu 1 có từ "được" sau đối tượng "cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải"

+ Câu 2 không có từ "được" sau đối tượng "cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải"

Duong Thi Nhuong
19 tháng 2 2017 lúc 21:15

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Đều miêu tả cùng sự việc ( cánh màn điều )

- Khác nhau :

+ câu (a) dùng từ "được"

+ câu (b) không dùng từ "được"

thu nguyen
Xem chi tiết
ha thi thuy
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 2 2017 lúc 21:17

1.

* Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung
* Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

2.

Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng.

Phạm Phương Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 21:37

1.

* giống: câu 1 và 2 đều có cùng nội dung

* khác: - câu 1: là câu bị động , có từ được

- câu 2: câu chủ động , k có từ được

Chúc bn hk tốt!!!hihi

caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 20:29

1.

* Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung
* Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

2.

Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng.

Nguyễn Hoàng Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 0:16

Độ dài quãng đường đã đi là:

8,7:sin 3=166,23(km)