Ý nghĩa của hai câu thơ kết trong 2 bài thơ'' Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn''
Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ?
A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.
B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.
C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều sai.
So sánh bài thơ khi con tu hú với hai bài thơ vào ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn Lôn
So sánh Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Giống nhau:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. ( 8 câu, 7 chữ/ câu )
- Cấu trúc: theo trình tự. ( Đề, thực, luận, kết )
- Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
- Lối nói: khoa trương, phóng đại ⇒ Khẩu khí của một bậc anh hùng hào kiệt.
Khác nhau:
- Cách gieo vần ở hai bài thơ có khác nhau:
+ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác": tiếng cuối câu 2 ( câu đề ) hiệp vần với câu 6 ( câu luận ), câu 4 ( câu thực ) hiệp vần với câu 8 ( câu kết ).
+ "Đập đá ở Côn Lôn": tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau.
- Trình tự:
+ Câu đề: ( ghi rõ 2 câu đề của cả 2 bài )
+ Câu thực: ( ... )
+ Câu luận: ( ... )
+ Câu kết: ( ... )
So sánh 2 bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và "Đập đá ở Côn Lôn" các bạn tìm giúp m` nhé ~~~
qua cả hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn Lôn Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp hào hùng
Tham khảo :
Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước, khôngCó khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.
So sánh hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ Vào nhà Ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) và đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh).
" Các bạn trả lời nhanh giúp mình cần gấp "
Hình ảnh người tù trong 2 bài thơ ''Vào nhà ngục quảng đông cảm tác'' và ''Đập đá ở Côn Lôn'' có j giống nhau ?
AI GIÚP VS MAI THI HỌC KÌ RỒI HUHU
- Họ đều là những người giàu lòng yêu nước, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước.
- Có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.
- Coi thường hiểm nguy gian khổ và những đòn roi tra tấn của kẻ thù.
= > Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc.
Qua hai bài thơ " Đập đá ở Côn Lôn " và " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác " em hiểu thêm gì về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ? Bài học rút ra qua 2 bài ?
Help me !!!!
=> Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn có nói đến "chí làm trai" theo em chí làm trai mà tác giả nói đến là gì? So sánh với quan niệm đó với nhà thơ Phan Bội Châu trong văn bản vào Nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Câu 7: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” có nói đến “chí làm trai”. Theo em “chí làm trai” mà tác giả nói đến là gì? So sánh với quan niệm đó với nhà thơ Phan Bội Châu trong văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?
em cần giúp làm câu này ạ.
Qua cả hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn”, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Hai bài thơ đều nói về chí làm trai, thể hiện khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
- Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước. Hình tượng người chí sĩ hiện lên thật hào hùng, khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách, gian nan có thể đe dọa đến tính mạng. Coi thường những thử thách, gian nan trước mắt và lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước.
- Họ là những người yêu nước sâu sắc, hi sinh tất cả vì sự nghiệp cứu nước, không
- Có khí phách hiên ngang, lẫm liệt, có ý chí dời non lấp biển.
- Họ là những biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của các thế hệ của dân tộc. Đó là sự kết tinh vẻ đẹp anh hùng và lãng mạn của các nhà nho đầu thế kỉ XX.