Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Beautiful Angel
Xem chi tiết
Iceghost
30 tháng 3 2017 lúc 19:34

Ta có $f(1) = (1^2+1+1)^{2018} + (1^2-1+1)^{2018} - 2= 3^{2018} - 2 \ne 0$ nên theo định lý Bezout thì $f(x)$ không chia hết cho $(x-1)$, dẫn đến $f(x)$ không chia hết cho $(x^2-x)$

Lưu Hiền
11 tháng 4 2017 lúc 19:36

@Beautiful Angel ơi, đa thức này chia hết cho đa thức kia khi 2 đa thức có cùng tập nghiệm đó, giả sử trong bài này, bạn tìm nghiệm của g(x), rồi thấy nghiệm đso vào f(x) nếu thay vào và f(x) = 0 thì có nghĩa là f(x) chia hết g(x) còn ko thì ngược lại :), đó là định lí bơzout đó bạn :)), cái này mình đọc trong chuyên đề, chắc học thường ko có

truong xom
23 tháng 10 2017 lúc 21:07

2018 + x chia hết 23

thụyhang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
28 tháng 2 2018 lúc 12:45

Mk gợi ý nha

Bạn để ý x2-x=x(x-1) nên ta xét x=0 và x=1

Với x=0 ta được f(0)=0=>f(x) chia hết cho x

Với x=1 ta được f(1)=0=>f(x) chia hết cho x-1

Mà (x, x-1)=1=> f(x) chia hết x(x-1)

                     <=> f(x) chia hết cho x2-x

                      hay f(x) chia hết cho g(x)

Vậy... 

k và kb vs mk nha. 

Nguyễn Phương Bắc
10 tháng 4 2020 lúc 20:57

hello

Khách vãng lai đã xóa
Shinichi
10 tháng 4 2020 lúc 20:58

hello

Khách vãng lai đã xóa
Alan Walker
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
hehe
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 13:39

Lời giải:

Ta thấy: $x^2-3x+2=(x-1)(x-2)$. Do đó để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x-2$

Tức là $f(1)=f(2)=0$ (theo định lý Bê-du)

$\Leftrightarrow 3-2+(a-1)+3+b=3.2^4-2.2^3+(a-1).2^2+3.2+b=0$

$\Leftrightarrow a+b=-3$ và $4a+b=-34$

$\Rightarrow a=\frac{-31}{3}$ và $b=\frac{22}{3}$

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
4 tháng 10 2023 lúc 16:42

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

Quyền Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 13:30

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)

=4m^2-4m^2+4m-4=4m-4

Để (1) có 2 nghiệm thì 4m-4>=0

=>m>=1

 

Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 12 2021 lúc 8:27

Lời giải:

$f(x_1)-f(x_2)=2018mx_1-2018mx_2=2018m(x_1-x_2)$

$=f(x_1-x_2)$ (đpcm)

$f(kx)=2018m(kx)=k.2018mx=kf(x)$ (đpcm)