\(\Delta\)ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm BC
CMR : AD là phân giác của \(\widehat{A}\)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi D là trung điểm của BC, qua A kẻ đường trẳng d song song với BC
a) Chứng minh: \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACD
b) Chứng minh: AD là tia phân giác của góc BAC
c) Chứng minh: AD \(\perp\) d
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là đường phân giác
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là đường cao
=>AD⊥BC
hay AD⊥d
Cho \(\Delta ABC\)vuông cân tại A có M là trung điểm của BC gọi D là điểm thuộc đoạn thẳng MC gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD gọi I và K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AD và BH
a; \(\Delta BKM=\Delta AIM\)
b ; chứng minh HM là tia phân giác của \(\widehat{BHD}\)
Bài 1: Cho \(\Delta\)ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ D sao cho AB là trung trực của HD. Vẽ E sao cho AC là trung trực của HE. Gọi M là giao điểm của DE với AB, N là giao điểm của DE với AC. Chứng minh:
a, \(\Delta ACE\)cân
b, HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)
Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)= 90. Đường trung trực của BC cắt AC tại D biết AD = AB. Tính \(\widehat{B}\widehat{,C}\) của tam giác ABC
Bài 3: Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{A}\) = 120 độ, phân giác AD. Từ B, kẻ đường thẳng song song AD cắt CA tại E.
a, Chứng minh \(\Delta ABE\)đều
b, So sánh các cạnh của \(\Delta BEC\)
bài này làm được nhưng nhại đánh máy ra.... lên mạng mà search bạn ạ
Giải hộ mình với
Cho tam giác ABC cân tại A gọi D là trung điểm của BC . Cmr AD là tia phân giác của góc A
Vì D là trung điểm của BC => DB=DC
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có :
AB=AC ( vì \(\Delta\)ABC cân )
BD=CD (gt)
góc B = góc C ( vì \(\Delta\)ABC cân )
Do đó \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD ( c-g-c )
=> góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng ) (đpcm)
1. Cho tam giác ABC cân tại A (\(\widehat{A}\)>90 độ). Trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BD = DE= EC.
a) CMR: tam giác ADE cân.
b) CMR: BH=CK.
c) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: A, M, G thẳng hàng.
d) CMR: AC>AD.
e, CMR: \(\widehat{DAE}>\widehat{DAB}\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=60^o\)
a) Tính số đo góc BCA.
b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta EDB\)và \(DE\perp BC.\)
c) Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM=BC. Ba điểm E,D,M có thẳng hàng hay không? Giair thích bằng câu trả lời của em.
Bài 2: Cho tam giác ABC, có N là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm D sao cho ND=NC.
a) CMR:\(\Delta ACN=\Delta BDN.\)
b) CM: AD//BC
c) Gọi M là trung điểm của BC, gọi P là trung điểm của AD. Chứng minh 3 điểm M,N,P thằng hàng.
Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.
a) CMR: tam giác ADE cân
b)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.
c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.
d) CMR: HK // BC
e) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàng
bài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường thẳng bất kỳ qua a ( d không cắt đoạn bc). từ b và c kẻ bd và ce cùng vuông góc với d.
a)CMR: bd // ce
b)CMR: \(\Delta adb\)= \(\Delta cea\)
c)CMR: bd + ce = de
d)gọi m là trung điểm của bc.CMR: \(\Delta dam\)= \(\Delta ecm\)và tam giác dme vuông cân
bài 3: cho tam giác abc cân tại A (\(\widehat{a}\)< 45o), lấy m\(\in\)bc. từ m kẻ mh // ab (h\(\in\)ac), kẻ mi // ac (i\(\in\)ab).
a)CMR: \(\Delta aih\)=\(\Delta mhi\)
b)CMR: ai = hc
c)Lấy N sao cho hi là trung trực của mn. CMR: in = ib
Cho \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=120\) độ. Các đường phân giác AD, BE, CM đồng quy tại O.
a) CMR: DE là phân giác \(\widehat{ADC}\)
b) CMR: \(DE\perp MD\)
c) Gọi H là giao điểm của AC và tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta ABC\)
CMR: H, M, D thẳng hàng.
d) Tính \(\widehat{BED}\)
e) X là hình chiếu của O trên BC.
CMR: \(\widehat{BOD}=\widehat{XOC}\)
Cho \(\Delta\)ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm BC.
a) CMR: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)
b) CM: AM là đường trung trực BC
c) Trên tia đối tia BC lấy điểm D. Trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. CMR: AD=AE
d) AM là tia phân giác \(\widehat{DAE}\)
\(\Delta ABC\)cân ở A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Gọi K là giao điểm của CD và BE. CMR:
a) BE=CD
b) \(\Delta BKD=\Delta CKE\)
c) AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
d) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DE. CMR: A,M,K,N thẳng hàng.