m=5kg treo lên dây như hình vẽ , xác định lực căng của hai sợi dây , g=10m/s^2
Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g = 10 m / s 2
Ta có P = mg = 6.10=60 (N)
sin α = R l = 10 20 = 1 2 ⇒ α = 30 0
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + T → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ T → F = T
C o s 30 0 = P F ⇒ F = P C o s 30 0 = 60 3 2 = 40 3 ( N ) ⇒ T = 40 3 ( N ) S i n 30 0 = N F ⇒ N = F . S i n 30 0 = 40 3 . 1 2 = 20. 3 ( N )
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. Phân tích T → O B thành hai lực T → x , T → y như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → x + T → y + P → + N → = 0
Chiếu theo Ox
T x − N = 0 ⇒ T . S i n 30 0 = N ( 1 )
Chiếu theo Oy
T y − P = 0 ⇒ C o s 30 0 . T = P ⇒ T = P C o s 30 0 = 60 3 2 = 40 3 ( N )
Thay vào ( 1 ) ta có
N = 40. 3 . 1 2 = 20 3 ( N )
Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g = 10 m / s 2
A. T = 40 3 N ; N = 20 3 N
B. T = 10 3 N ; N = 30 3 N
C. T = 20 3 N ; N = 40 3 N
D. T = 10 3 N ; N = 10 3 N
một thanh AB rất nhẹ dài 1m có đầu A treo vào một lực kế, đầu B treo bằng một sợi dây như hình vẽ. Tại C cách B một đoạn 20cm treo một vật khối lượng m thì thấy lực kế chỉ 10N. lấy g=10m/s^2. tính a) lực căng của sợi dây ở đầu B. b) khối ượng m
Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)
Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)
\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)
\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)
Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)
\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)
Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. với day treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 .Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường biết g = 10 m / s 2
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + T → = 0
⇒ F → ↑ ↓ T → F = T
C o s 30 0 = P F ⇒ F = P C o s 30 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N ) ⇒ T = 20 3 ( N )
S i n 30 0 = N F ⇒ N = F . S i n 30 0 = 20 3 . 1 2 = 10. 3 ( N )
Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. với day treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 . Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường biết g = 10 m / s 2
A. 20 2 N ; 60 N
B. 20 3 N ; 10 3 N
C. 30 N ; 60 3 N
D. 50 N ; 60 2 N
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Cách 2:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Bài 10. Một bóng treo trần khối lượng 2 kg được treo vào một sợi dây không dãn. Giả sử khối lượng của sợi dây là không đáng kể. Lấy g = 10m/s2
a)Xác định lực căng của dây khi cân bằng.
b)Xác định lực của trần nhà giữ sợi dây.
$a.$ Các lực tác dụng lên bóng đèn: Trọng lực, Lực căng dây
Trọng lượng của bóng đèn là:
$P = m.g = 2.10 = 20 (N)$
Để trạng thái cân bằng, Trọng lực tác dụng lên vật phải cân bằng với lực căng dây. Do đó, độ lớn của lực căng dây là $T = 20N$
$b.$ Các lực tác dụng lên dây: Lực kéo của bóng đèn, lực giữ từ mặt tường
Lực kéo của bóng đèn với lực căng dây là cặp lực trực đối, nên lực kéo của bóng đèn có độ lớn $F = 20 N$
Dây cũng ở trạng thái cân bằng, nên lực giữ từ mặt tường có độ lớn $F' = 20N$.
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như hình. Biết m1 = 2kg; m2 = 3kg; g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của m1 và sức căng của sợi dây ?
A. 2m/s2; 10N
B. 5m/s2; 14N
C. 3m/s2; 11N
D. 2,86m/s2; 12,9N
Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 c m khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0 , 04 T . Cho g = 10 m / s 2 . Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0.
A. Dòng điện có chiều từ M dến N, có độ lớn 10 A.
B. Dòng điện có chiều từ N đến M, có độ lớn 10 A.
C. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ trong ra, có độ lớn 10 A.
D. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ ngoài vào, có độ lớn 10 A.
+ Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng
+ Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
+ Mặt khác ta cũng có:
=> Chọn B.
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2.
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB=2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng = 10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s^2. Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ?