Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g = 10 m / s 2
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường một góc α = 20o (Hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng T của sợi dây là bao nhiêu?
A. 88 N ; B. 10 N
C. 28 N ; D. 32 N.
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
Chiều dài dây AB = 25 cm, quả cầu có khối lượng m = 3 kg, bán kính R = 10 cm tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây băng
A. 14 5 N
B. 10 3 N
C. 15 2 N
D. 18 3 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
BÀI 2. Vật m = 2 kg treo tại trung điểm C của sợi dây AB như hình vẽ H.2. Tính lực căng của dây AC , BC trong các trường hợp sau : DS: a) T₁ T₂ = 11,5 N b) T₁ = T₂ = 20 N; = b. a = 60⁰ a. a = 30⁰
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N