Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết

Lá lành đùm lá rách.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Thương người như thể thương thân.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
6 tháng 3 2020 lúc 14:49

Trl :

- Lá lành đùm lá rách.

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

- Có công mài sắt có ngày nên kim.

Thêm :

- Thương người như thể thương thân.

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
6 tháng 3 2020 lúc 14:49

Thành ngữ :

Lá lành đùm lá rách.

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Thương người như thể thương thân.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

tực ngữ:

Tay làm hàm nhai  tay quai miệng trễ.

– Muốn ăn cá cả  phải thả câu dài.

– Kiến tha lâu /cũng có ngày đầy tổ.

– Một giọt máu đào /hơn ao nước lã.

– Tình thương  quán cũng là nhà  lều tranh có nghĩa  hơn toà ngói cao,…

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
uyen123
Xem chi tiết
Đàm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Minh Chiến
18 tháng 4 2020 lúc 20:11

1 khôn sống mống chết

2 đèn nhà ai nấy rạng

3 cơm ăn mỗi bữa mỗi lưng, hơi đâu mà giận người dưng thêm gầy

vote đúng cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
31 tháng 3 2020 lúc 20:38

Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”.

Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống  đạo đức thực tiễn của nhân dân”

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 12:20

-Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó 

-Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân

Nguồn: Google

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi công bảo
Xem chi tiết
kinbed
5 tháng 1 2021 lúc 16:57

-Đi hỏi về chào 

-Đi thưa về trình 

-Đi thưa về gửi

-Gọi dạ bảo vâng

-Lời chào cao hơn mâm cỗ

-Đi thưa cho biết , về trình cho hay

-Tôn sư trọng đạo

-Kính già , già để tuổi cho

-Yêu trẻ , trẻ đến nhà

Bình luận (0)
Hào Lương
21 tháng 12 2021 lúc 8:57

lêu lêu

 

Bình luận (0)
phamvanquyettam
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoàng Yến
8 tháng 11 2017 lúc 15:23

Thấy cây mà chẳng thấy rừng

Bói ra ma, quét nhà ra rác.

Thầy bói nói dối ăn tiền.

Chín người mười ý.

Cãi chày, cãi cối.

Bình luận (0)
le hoang anh
7 tháng 11 2017 lúc 20:54

cái này  là môn văn mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
19 tháng 1 2022 lúc 15:07

tham khảo

 

- Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.


- Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

Bình luận (0)
Tuan Phuong
Xem chi tiết

Bạn tham khảo :

* Thành ngữ nói về quê hương , đất nước :

  - Nơi chôn rau cắt rốn 

=> Giải thích nghĩa của câu trên : Nơi chôn rau cắt rốn có nghĩa là nơi mà mỗi con người sinh ra , lớn lên , gắn bó biết bao kỉ niệm ở nơi đó 

  -  Con Rồng Cháu Tiên 

=> Giải thích nghĩa của câu trên : Tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam tươi đẹp đều là con của mẹ Âu Cơ , như là máu mủ , ruột thịt , khó tách rời . 

* Tục ngữ nói về quê hương , đất nước :

    - Đồng Đăng có phố Kì Lừa

 Có nàng Tô Thị , có chùa Tam Thanh 

=> Giải nghĩa câu trên : Nói về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở vùng đất Lạng Sơn 

    - Gió đưa cành trúc la đà

      Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

      Mịt mù khói tỏa ngàn sương

      Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ

=> Giải nghĩa của câu trên : Khung cảnh ở Hà Nội đẹp như tranh vẽ , ẩn chứa biết bao điều thú vị , mới lại , nên thơ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ko thick hok chi vao de...
29 tháng 6 2021 lúc 9:59
Trời dài quá
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sao Băng
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 19:36

Tham khảo nha em:

Đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, biết ơn quá khứ của con người. Thật vậy, đây là bài học đạo đức mà mỗi người trong cuộc sống đều cần khắc ghi và làm theo. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây tức là khi chúng ta hưởng thụ một điều gì đó tốt đẹp, chúng ta cần biết ơn và trân trọng những người có công trong việc tạo ra điều tốt đẹp đó, giống như khi hưởng thụ hoa thơm trái ngọt thì phải nhớ đến người đã trồng chúng vậy. Đây thực sự là 1 truyền thống tốt đẹp vì nó mang giá trị, vẻ đẹp hồn cốt của dân tộc VN, thuộc về giá trị tinh thần, là chuẩn mực của vẻ đẹp đạo đức mà mỗi người cần trang bị cho mình. Ngày nay, cuộc sống con người được bình yên và no ấm hơn ngày xưa thì mỗi người chúng ta cần biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã có công trong việc gây dựng nền tảng hạnh phúc đó cho thế hệ sau. Có vô vàn cách biểu hiện cho thái độ sống biết ơn và ân nghĩa của thế hệ trẻ ngày nay. Học tập. Làm việc. Sống có trách nhiệm.

Bình luận (0)
Bích Lệ
29 tháng 3 2021 lúc 19:56

 THAM KHẢO:

Truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta là lòng biết ơn, biết trân trọng những người đã giúp đỡ mình. Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau phải biết giữ đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Câu tục ngữ như một lời khuyên đối với chúng ta. Xét về nghĩa đen, “quả” là cái thơm ngon nhất của cây, kết tinh sự tinh khiết qua sự bao bọc của công sức lao động,  thời tiết và thời gian. Vì vậy khi ăn một trái quả thơm ngon thì ta phải nhớ tới những người đã trồng ra cây đó, những gì tạo được ra nó. Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ lại muốn khuyên chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả ấy. “Ăn quả” là hình ảnh nói về những người  được hưởng thụ thành quả, còn “trồng cây” là hình ảnh nói về những người làm ra thành quả cho người hưởng thụ.

Từ xưa đến nay, ông cha vẫn thường căn dặn chúng ta sống phải biết ơn, tôn trọng những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng. Điều đó thể hiện rõ trong câu tục ngữ trên. Dân tộc ta trước khi đến được với cuộc sống hòa bình, yên ổn thì đã phải trải qua thời kì vô cùng gian khó với bão táp chiến tranh xô bồ.   Tất cả những thành quả mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên mà có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt, công sức, trí tuệ và cả xương máu của biết bao lớp lớp cha ông đã hy sinh cả tuổi xuân, cả cuộc đời để tạo nên, để đem lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta. Ta có mặt trên đời, đó là công ơn của cha mẹ. Cha mẹ luôn ở bên cạnh ta ngay cả những lúc ta buồn vui, san sẻ, nuôi dưỡng những ước mơ của chúng ta. Cha mẹ đã lao động vất vả cho ta được cắp sách tới trường vui đùa với bạn bè với sự vô lo vô nghĩ.  Còn thầy cô giáo là những người cha, người mẹ thứ hai luôn gần gũi chỉ bảo, mở ra cho chúng ta những kho tàng kiến thức, để rồi chắp cánh ước mơ về một tương lai tươi sáng cho chúng ta. Rồi những người công nhân, kĩ sư, bác sĩ không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ lao động của mình để góp phần cho công cuộc kiến thiết xã hội, đất nước. Họ đều là những người dám hi sinh cuộc đời mình cho hai chữ: “cống hiến”. Từ những người nông dân cả ngày cực khổ trên đồng lúa để mang đến cho nhân dân những hạt gạo thơm dẻo trắng ngần, từ những công nhân trên công trường xây dựng cho đến những người thợ dệt, thợ may chăm chỉ miệt mài lao động trong nhà máy,  ai cũng hết sức hết lòng  đem mồ hôi công sức tạo nên thành quả cho cuộc đời.  Một bức tranh đẹp là kết quả của quá trình sáng tạo cộng hưởng với tư chất nghệ thuật của người hoạ sĩ, một bộ phim hay được đánh đổi bằng những giọt mồ hôi nghệ thuật,  công sức của đạo diễn, của diễn viên, của cả một ê-kip những người phụ trách hậu cần.



 

Bình luận (0)