Đi xin phép,về................................Gọi dạ....................................
Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp :
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | ||
2. Nói leo trong giờ học | ||
3. Gọi dạ, bảo vâng | ||
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | ||
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | ||
6. Kính thầy, yêu bạn | ||
7. Nói trống không | ||
8. Ngắt lời người khác |
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | X | |
2. Nói leo trong giờ học | X | |
3. Gọi dạ, bảo vâng | X | |
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | X | |
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | X | |
6. Kính thầy, yêu bạn | X | |
7. Nói trống không | X | |
8. Ngắt lời người khác |
”.Tình huống 3: (CĐ 4) An xin phép bố mẹ đi dự sinh nhật bạn Bình cùng lớp. An hứa sẽ về đúng giờ nên bố mẹ đồng ý cho đi. Tuy nhiên, vì mải vui cùng các bạn nên An không để ý giờ. Khi mẹ gọi điện giục An về thì đã muộn. Về đến nhà, mẹ gọi An ra nói chuyện và hỏi: “Tại sao con lại sai hẹn với mẹ?”.
1. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
[...]
Thưa má con mới đi học về ạ! Má liền hỏi:
-Sao nay con đi học về muộn vậy con? Tôi lúng túng trả lời: Dạ, con...con xin lỗi má, nay con bị cô chủ nhiệm mời ở lại nhắc nhở ạ.
-Cái gì, nay con làm sao nữa rồi! Tại sao má dặn con bao nhiêu lần là “đi học phải nghe lời thầy cô giáo dạy bảo”, mà sao con lại không nghe?
-Dạ, hổng phải đâu má, hổng phải con hổng nghe lời thầy cô đâu má ạ, mà tại con cười bạn ha hả, vui vẻ, khi bạn bị vấp té ngay trước mặt của con, mà con không đỡ; con cứ hềnh hệch cái miệng ra cười ngả nghiêng, con không ngậm được miệng má ạ. Má tôi thốt lên.
Hả! Sao con có thể cười hềnh hệch được như vậy? Tục ngữ có câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, Thương người như thể thương thân”, sao con lại thiếu tình yêu thương và mất lịch sự như thế!
Dạ! Chính vì vậy, con bị cô giáo nhắc nhở là con “thờ ơ” trước nỗi đau trên thân thể của bạn bè và “vô cảm” khi bạn bị mất tinh thần, mắc cỡ trước ánh mắt của mọi người và chính con nữa, con chỉ cười thôi mà bị cô la, nên con rất là buồn má ạ. Mà cô giáo còn nói là “Tại sao mà môn GDCD của con vẫn đạt loại giỏi và hạnh kiểm những năm trước của con đều đạt “loại tốt” thật vô lí má ạ! Con nghĩ hai chuyện đó khác nhau mà, đâu có liên quan với nhau há má? Má tôi lại ân cần nói với tôi là:
Con à, nếu môn GDCD và hạnh kiểm của con hàng năm đều “loại giỏi, loại tốt”, thì con phải biết “Vận dụng” vào cuộc sống mà ứng xử cho có văn hóa con ạ, “hãy yêu thương và giúp đỡ mọi người khi gặp rủi ro, và chia sẻ nỗi đau với người khác khi có hoạn nạn”. Con phải hành động có văn minh và có ý thức tốt hơn kia chứ, đằng này con lại rất là tệ và thiếu văn hóa, con làm như thế còn thua mấy đứa không có học nữa con ạ. Hai chuyện đó có liên quan với nhau, sao lại không liên quan hả con. Lúc đó tôi mới hiểu và liền năn nỉ má tôi. Dạ, con biết mình không đúng rồi má ạ, con xin lỗi má, con cảm ơn má nhiều lắm! Má đã cho con hiểu thêm thế nào là một học sinh có “đạo đức-hạnh kiểm tốt” và học phải biết “hành-vận dụng” vào đời sống hàng ngày của chính mình, đó mới là lợi ích của việc đi học phải không má, [...].
Câu 1: trong đoạn văn trên có những từ tượng thanh, tượng hình nào.
Câu 2: hãy viết lại nội dung chính của đoạn văn trên.
dượng hương thư đang vượt thác khác hẳn dượng hương thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ có phải phép so sánh không?
dạ ai chơi Free Fire ko ạ cho e xin nik.gần hè rùi chơi với mik đi
Trong giờ giảng về ứng xử, cô giáo đặt câu hỏi với học sinh: "Ví dụ, ra ngoài đường, nếu vô ý đạp lên chân của một người khác, các em phải làm gì?".
Tồ hăng hái giơ tay:
"Dạ em sẽ nói: 'Cháu xin lỗi ạ' !".Cô giáo nghe vậy liền khen:"Giỏi! Rồi giả dụ người đó thấy em lễ phép, thưởng em tiền, thì em phải làm gì?".Tồ suy nghĩ:"Dạ em sẽ đạp lên chân kia cái nữa!".
tran gia nhat tien c làm ơn thôi đi có đc ko z?
Hàng ngày, mỗi buổi chiều sau khi tan học 15 phút Nam đều được mẹ đón ở cổng trường và 2 mẹ con về đến nhà lúc 5 giờ 30 phút chiều.Chiều nay tan học ,Nam đã gọi điện xin phép mẹ cho đi bộ về cùng bạn rồi mẹ đón dọc đường.Trên đường đi đón Nam, mẹ gặp Nam và 2 mẹ con đã về đến nhà lúc 5 giờ 20 phút chiều . Hãy cho biết thời gian từ lúc Nam tan học đến khi gặp mẹ là bao nhiêu phút ?
Hàng ngày, mỗi buổi chiều sau khi tan học 15 phút Nam đều được mẹ đón ở cổng trường và hai mẹ con về đến nhà lúc 5 giờ 30 phút chiều. Chiều nay tan học, Nam đã gọi điện thoại xin phép mẹ cho đi bộ về cùng bạn rồi mẹ đón dọc đường. Trên đường đi đón Nam, mẹ gặp Nam và hai mẹ con đã về đến nhà lúc 5 giờ 20 phút chiều. Hãy cho biết thời gian từ lúc Nam tan học đến khi gặp mẹ là bao nhiêu phút?
Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút
Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:
15 phút – 5 phút = 10 phút
Đáp số: 10 phút
Đơn sau đây mắc những lỗi gì?
ĐƠN XIN NGHỈ HỌC
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm
Hôm qua em đi học về chẳng may bị ngã xe đạp, chân đau không thể đi đến lớp học được, vì vậy em viết đơn này xin cô cho phép em nghỉ học, khi nào khỏi em sẽ tiếp tục đi học.
Em xin chân thành cảm ơn cô.
A. Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ
B. Thiếu ngày tháng năm, nơi viết đơn, họ tên người viết đơn, chữ kí người viết đơn.
C. Người, nơi nhận không rõ.
D. Cả 3 ý trên.