1. Phân biệt bộ não thằn lằn và bộ não ếch đồng
2. Em cần làm gì để bảo vệ những loài bò sát quý
Các bạn có thể trả lời 1 trong 2 nhưng mk thực sự rất cần đáp án câu 1 nha ! Thank you
1)Sự sinh sản của thanh lan tiến bộ hơn so với ếch đồng như thế nào
2)Chính bầy những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đi sống trên canva cấu tạo trong thích nghi với đời sống dưới nước
3)tim than lẫn chứa những loại máu nào,vì sao nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch
4)So sánh điểm giống và khác nhau của hệ tuần hoàn giữa ếch vs thằn lằn
5)Hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với ch như thế nào
6)Kể tên 3 bộ thường gặp ở lớp bò sát. Đặc điểm để phân biệt
các bạn làm hộ mình nha mai mình nộp rồi xong mình tick đừng chọn nhé cảm ơn các bạn
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Trả lời những câu hỏi sau:
1. Phổi thằn lằn đc cấu tạo như thế nào?
2. Bò sát có mấy bộ
3. Chim thích nghi vs đời sống bay như thế nào?
4. Hệ tuần hoàn thằn lằn cấu tạo ntn?
5. Cấu tạo bộ rùa
6. Các nhóm chim bay
7. Kiểu bay vỗ cánh (con gì)
8. Hô hấp của ếch
9. Đại diện của bộ có vảy.
HELP ME!
Bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ bộ não?
1:Bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho bộ não.
2, thường xuyên tập thể dục, thể thao vừa sức với cơ thể.
3, tránh va đập mạnh ảnh hưởng tới não.
4, tránh căng thẳng, mệt mỏi, hãy giải tỏa và kiểm soát stress.
5, Tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đã thể hiện điều gì?
- Em cần làm gì để thể hiện sự yêu quý bạn bè?
- Tranh 1: Hai bạn trong tranh đang chỉ bài cho nhau
- Tranh 2: Các bạn trong tranh đang chơi bịt mắt bắt dê
- Tranh 3: Các bạn trong tranh đang quyên góp, ủng hộ cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Tranh 4: Hai bạn trong tranh đang có ý định nhặt sách, vở cho nhau
- Tranh 5: Các bạn trong tranh đang cùng nhau học tập
- Tranh 6: Hai bạn trong tranh đang chia sẻ đồ ăn với nhau
- Những việc làm trên đã thể hiện sự quan tâm, yêu thương, đoàn kết với nhau
- Em cần làm việc sau đây thể hiện sự yêu quý bạn bè:
+ Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
+ Cùng nhau tiến bộ trong học tập
+ Cùng nhau chia sẻ niềm vui
Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”
1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?
2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?
3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?
4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ
Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!
hoi chi lắm hè
tích đúng đi để tau ghi điểm nầu
câu 1:
Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bàcâu 2:
Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điệnChúng ta cần làm gì để bảo vệ bộ não
- Học một cách đúng cách
-Không chơi game quá nhìu
- Không nên làm đầu óc căng thẳng
- Phải đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đủ về thời gian và đảm bảo về chất lượng (người trưởng thành ngủ khoảng 8 tiếng/ngày là đảm bảo)
- Tạo cuộc sống vui vẻ, thoải mái
- Tránh tạo áp lực, lo âu, phiền muộn trong cuộc sống
- Tránh lạm dụng chất kích thích, chất ức chế đối với thần kinh
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi phù hợp, đảm bảo tính khoa học
Để bảo vệ bộ não chúng ta cần làm gì? Tại sao?
1. Một giấc ngủ tốt
2. Một chế độ thức ăn tốt
+ Axit béo omega-3
+ Trái cây và rau xanh
3. Đảm bảo trí não luôn hoạt động
4. Đi du lịch
5. Tụ tập cùng bạn bè
6. Nhịp sống chậm hơn
7. Hoạt động thể chất
8. Hiểu rõ các chỉ số và thường xuyên kiểm tra sức khỏe
9. Yêu đời, yêu cuộc sống
Tại vì Não là một cơ quan vô cùng quan trọng điều khiển các hoạt động của cơ thể con người. Trong não có hơn 100 tỉ tế bào thần kinh, mỗi tế bào thần kinh lại liên kết với khoảng 100 ngàn tế bào thần kinh khác.Nên chúng ta phải bảo vệ nó.
Tìm cặp ghép đúng (3đ):
A | B | Học sinh trả lời |
1. Ram | a. Là thông tin được lưu trữ trong máy tính | 1 <-----> |
2. Đĩa cứng | b. Có thể được coi là bộ não của máy tính. | 2 <-----> |
3. Chương trình | c. Thường cài hệ điều hành trên đó và thường dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu lâu dài. | 3 <-----> |
4. Thông tin | d. Là bộ nhớ trong, khi tắt máy toàn bộ thông tin sẽ mất đi | 4 <-----> |
5. CPU | e. Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. | 5 <-----> |
6. Dữ liệu | f. Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người |
1. Nêu cơ quan hô hấp của ếch. Tại sao khi ta nhốt ếch vào nơi khô hạn thì ếch nhanh chết, nhưng khi ta nhốt ếch ở trong môi trường ngập nước thì ếch lại sống lâu? Từ đó ta có thể kết luận được điều gì?
2. Nêu cơ quan tuần hoàn của ếch và thỏ? Con nào tiến hóa hơn? giải thích?
3. Vẽ sơ đồ bộ não của ếch , chú thích( cái này mí bn ko cần vẽ cx đc)? Vai trò tiểu não trong bộ não của ếch?
4. Dựa vào sơ đồ hình vẽ cấu tạo tuần hoàn của thỏ (Hình 47.3, trang 154/SGK, sinh học 7), hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ A và vòng tuần hoàn lớn B đc kí hiệu trong hình?
Cái này là đề thi chuyên thí nghiệm thực hành môn sinh 8 mí bn giải giúp mk để mk đối chiếu kết quả với nha
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
khi một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương, ếch bơi hay nhảy lệch về phía tiểu não bị chấn thương. Vì tiểu não có chức năng điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể nên nếu một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương thì sự cân bằng cơ thể sẽ mất đi dẫn đến ếch không thể giữ được thăng bằng nên bơi, nhảy bị lệch về một bên.