Em hãy lí giải trường hợp phó từ kết hợp với các danh từ sau
rất Việt Nam
rất Hà Nội
1. Chữa lỗi dùng từ trong câu sau:
a) Hùng là một người rất cao ráo
b) Nó rất ngang tàn
c) Bài toán này hắc búa thật
2.Tìm loại từ để kết hợp với các danh từ sau: đá, thuyền, vải. Ví dụ: hòn đá, tảng đá.
Cho biết sự khác nhau giữa danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
3. Tìm danh từ để kết hợp với những loiaj từ sau: bức, tờ, dải
1. Chữa lỗi dùng từ trong câu sau:
a) Hùng là một người cao ráo
b) Nó rất ngang bướng
c) Bài toán này hóc búa thật
trả lời hộ mk 2 câu còn lại nhed. Cảm ơn bn nhiều
Điền vào mô hình cấu tạo cụm danh từ đối với những cụm danh từ cho sẵn sau:
a, - tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
- một nhân cách rất Việt Nam
- một lối sống rất bình dị
- rất Việt Nam
- rất phương Đông
- nhưng cũng đồng thời rất mới
- rất hiện đại
b, Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng
c, Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy
BL:
Phụ trước Trung tâm Phụ sau
Cho các câu sau
a, Mẹ em vừa mua cho em một cái bàn rất đẹp
b, Nam là cây làm bàn của đội bóng đá lớp tôi
c, Chúng em bàn nhau đi lao động chủ nhật để làm đẹp xóm làng
1. Hãy giải nghĩa khác nhau của những từ trên
2. Các từ bàn trong các trường hợp trên có phải là từ nhiều nghĩa không ? Vì sao ?
a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v
b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng
c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì
2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì
2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Chúc bạn học tốt
Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh, sau khi nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới,tác giả Lê Anh Trà viết:
…”Nhưng điều kỳ lạ lạ tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”…(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành
cho Người?
2. Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.
3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Hoặc: Em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Trả lời các câu sau bằng cách điền Đ ( đúng ) và S (sai)
A. Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng
B. Danh từ có thể kết hợp với các từ này, kia, ấy, nọ
C. Danh từ thường kết hợp với hãy, đừng ,chớ
D. Danh từ thường làm vị ngữ
1. trong các trường hợp sau đây trường hợp nào mà từ '' cứng'' mang nghĩa chuyển
a,bạn ấy học rất cứng
b, ông ấy giải quyết công việc hơi cứng
c, dáng đi của nó trông rất cứng
d , lạnh cứng cả 2 chân
e, gỗ lim cứng như sắt
2. hãy giải thích nghĩa của từ '' chân trời'' ''thắng'' trong các câu sau
- cỏ non xanh tận chân trời
-những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta
-quê tôi có nhiều danh nam thắng cảnh
-đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta
- chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu
- thắng bộ quần áo mới để đi chơi
1. Câu a, b, c, d có từ "cứng" mang nghĩa chuyển.
2. Giải thích nghĩa từ "chân trời", "thắng":
- Cỏ non xanh tận chân trời.
=> "chân trời" (nghĩa gốc) chỉ đường giới hạn của tầm mắt, tưởng như mặt đất (biển) tiếp xúc (nối) với bầu trời.
- Những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta.
=> "chân trời" (nghĩa chuyển): chỉ tri thức, tầm hiểu biết của con người.
- Quê tôi có nhiều danh lam thắng cảnh.
=> "thắng" có nghĩa là đẹp (cảnh đẹp)
- Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
=> "thắng" có nghĩa là thắng lợi, đánh bại đối thủ.
- Chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu.
=> "thắng" có nghĩa là thoát khỏi, vượt qua.
- Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.
=> "thắng" có nghĩa là mặc.
Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình từ 3 đến 6, em hãy trình bày một số câu chuyện, sự kiện gắn với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.
Tham khảo!
- Một số câu chuyện, sự kiện gắn với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội:
+ Thăng Long tứ trấn
+ Sự tích Hồ Gươm
+ Tổng đốc Hoàng Diệu
+ Nhân dân Hà Nội đánh Mỹ.
Bài 1: Cho danh từ sau: đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên?
Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong 2 trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?
A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang.
các bạn ơi bài 2 còn câu B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì
Ở câu A, sọ dừa là danh từ chung nên viết thường, còn ở câu B thì Sọ Dừa là danh từ riêng, tên người nên viết hoa.
Em hãy chọn một trong các từ ngữ (Tổ quốc, truyền thống, học tập, tươi đẹp, tự hào, xây dựng, Việt Nam) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
…………………..(1) là Tổ quốc em. Đất nước Việt Nam rất ……………………. (2) và có……………………(3) văn hóa lâu đời. Tổ quốc em đang thay đổi và phát triển từng ngày. Em yêu ………………(4) Việt Nam và …………………..(5) mình là người Việt Nam. Em sẽ cố gắng ……………………………..(6), rèn luyện để sau này góp phần ……………………………….(7) Tổ quốc.
Đáp án:
(1) Việt Nam
(2) Tươi đẹp
(3) Truyền thống
(4) Tổ quốc
(5) Tự hào
(6) Học tập
(7) Xây dựng