Những câu hỏi liên quan
nguyễn thùy bảo trâm
Xem chi tiết
Alice
8 tháng 8 2023 lúc 12:08

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )

 

Bình luận (0)
Mầu Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham thi minh
15 tháng 1 2016 lúc 11:14

a,n=1,2,3,4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 11:57

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

Bình luận (0)
pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 11:58

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
24 tháng 1 2016 lúc 12:00

bài nào z bn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
kanadetachibana
20 tháng 2 2018 lúc 16:04

cái này mà là toán lớp 1 sỉu

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
20 tháng 2 2018 lúc 16:05

mk nhấn nhầm bn ak :)

Bình luận (0)
Lưu Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:29

\(a,n+5⋮n-1\)

mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)

\(n-1\in U\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=3\\n-1=6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=7\end{cases}}\)

vậy...........

Bình luận (0)
Nanohana Ami
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
29 tháng 1 2020 lúc 21:02

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 1 2020 lúc 21:21

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
13 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

Bình luận (0)
Dragon Knight
Xem chi tiết