Những câu hỏi liên quan
nguyen Cong Tinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 9:27

Tương tự, HS tự làm

Bình luận (0)
nhanvip Gaming
1 tháng 7 2022 lúc 10:48

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

Bình luận (0)
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Loan Trinh
Xem chi tiết
Hoàn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:22

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=3/5

nên góc C=37 độ

=>góc B=53 độ

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=10/7

=>DB=30/7cm; DC=40/7cm

c: Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

AD là phân giác của góc EAF

=>AEDF là hình vuông

Bình luận (0)
Trương Thị Thìn
Xem chi tiết
hết tên để đặt
29 tháng 10 2015 lúc 21:07

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Bình luận (0)
Trần Vương Quân
25 tháng 12 2016 lúc 15:12

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Vương Quân
25 tháng 12 2016 lúc 15:20

Ở trên nhầm: AH2=ab\(\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\)

Kết hợp (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)

Bình luận (0)
Ko Có tên
Xem chi tiết
cao mạnh lợi
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 14:13

a.

\(AB^2+AC^2=4,5^2+6^2=56,25\)

\(BC^2=7,5^2=56,25\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A theo Pitago đảo

b.

Theo định lý phân giác: \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow DB=\dfrac{3}{4}DC\)

Mà \(DB+DC=BC=7,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}DC+DC=7,5\Rightarrow DC=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

Do DN và AB cùng vuông góc AC \(\Rightarrow DN||AB\)

Áp dụng định lý Talet:

\(\dfrac{DN}{AB}=\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{4}{7}\Rightarrow DN=\dfrac{4}{7}AB=\dfrac{18}{7}\left(cm\right)\)

Tứ giác AMDN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

Mà AD là đường chéo đồng thời là phân giác theo giả thiết

\(\Rightarrow AMDN\) là hình vuông

\(\Rightarrow S_{AMDN}=DN^2=\dfrac{324}{49}\approx6,6\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 14:13

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 21:57

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(7.5^2=4.5^2+6^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

 

Bình luận (0)
Việt Anh
Xem chi tiết
Phùng khánh my
29 tháng 11 2023 lúc 12:27

a) Để chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật, ta cần chứng minh các cạnh đối diện của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AD là đường cao của tam giác ABC, nên AEDF là hình chữ nhật nếu và chỉ nếu AE = DF.

- AE là hình chiếu của D lên AB, nên AE = DD' (với D' là hình chiếu của D lên AB).

- DF là hình chiếu của D lên AC, nên DF = DD'' (với D'' là hình chiếu của D lên AC).

 

Vậy để chứng minh AEDF là hình chữ nhật, ta cần chứng minh DD' = DD''. 

 

Ta có tam giác DDD' và tam giác DDD'' là hai tam giác vuông có cạnh chung DD'. Vì vậy, ta có:

- DD' = DD'' (cạnh huyền của hai tam giác vuông bằng nhau)

- Góc DDD' = Góc DDD'' = 90 độ (góc vuông)

 

Vậy tam giác DDD' và tam giác DDD'' là hai tam giác vuông cân có cạnh chung DD'. Do đó, ta có DD' = DD''.

 

Vậy AE = DF, tứ giác AEDF là hình chữ nhật.

 

b) Gọi I là trung điểm của EF. Ta cần chứng minh A, I, D thẳng hàng.

 

Vì I là trung điểm của EF, nên AI là đường trung bình của tam giác AEF. Do đó, ta có AI song song với đường cao DD' của tam giác ABC.

 

Vì AEDF là hình chữ nhật, nên AE song song với DF. Khi đó, ta có AI song song với EF.

 

Vậy ta có AI song song với cả DD' và EF. Do đó, A, I, D thẳng hàng.

 

Vậy ta đã chứng minh được A, I, D thẳng hàng.

Bình luận (0)