Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 13:35

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2019 lúc 9:03

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 13:12

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Gia Lâm
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
4 tháng 5 2019 lúc 22:43

trả lời

oke đợi chút

hok tốt

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:02

Vì M, N thuộc đường tròn tâm O có cùng bán kính nên OM = ON = bán kính cung tròn tâm O

Từ M, N vẽ 2 cung tròn có cùng bán kính và 2 đường tròn cắt nhau tại P

Suy ra P thuộc cả 2 cung tròn tâm M, N có cùng bán kính nên MP = NP

Xét tam giác OMP và tam giác ONP ta có :

OM = ON

OP cạnh chung

MP =  NP

\(\Rightarrow \Delta{OMP}=\Delta{ONP}\) ( c-c-c )

\( \Rightarrow \widehat {MOP} = \widehat {PON}\) (2 góc tương ứng)

Do đó, OP là phân giác \(\widehat {xOy}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:09

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:

\(OA = OB( = R)\)

OM chung

AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)

Mà tia OM nằm trong góc xOy

Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 8:51
 

Giải bài 22 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Kí hiệu: (O ;r) là đường tròn tâm O bán kính r.

B, C thuộc (O; r) nên OB = OC = r.

D thuộc (A;r) nên AD = r.

E thuộc (D; BC) và (A;r) nên AE = r, DE = BC.

Xét OBC và ADE có:

OB = AD (cùng bằng r)

OC = AE (cùng bằng r)

BC = DE

Nên ΔOBC = ΔADE (c.c.c)

Giải bài 22 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Trần Nhật Hạ
Xem chi tiết
Jin Air
Xem chi tiết