Tại sao điều chế oxi xong phải tháo ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn?
Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
– Viết phương trình hóa học của phản ứng.
– Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?
– Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp hơi nghiêng xuống?
– Nêu vai trò của bông khô?
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?
– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn A.
(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn A.
(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3.
Đáp án A
(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.
(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.
a)Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
b)Nêu phương pháp thu khí oxi giải thích tại sao.
c)vì sao khi thu khí õi phải để miệng ống nghiệm hơi nghiêng.
d)Vì sao khi thu khí xong ta phải tháo rời ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn.
d)Vì sao khi thu khí xong ta phải tháo rời ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn.
Vì nếu tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong bình bị đốt giảm đột ngột dẫn đến áp suất giảm làm nước từ dưới bay vào bình bị nhiệt phân
b)Nêu phương pháp thu khí oxi giải thích tại sao.
Có 2 cách: + Đẩy nước và đẩy không khí
+) Đẩy nước vì oxi là chất khí ít tan trong nước
+) Đẩy không khí vì oxit nặng hơn không khí
a)Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Đun nóng những hợp giàu oxi nhưng kém bền, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
VD: KMnO4, KClO3,.....
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
Hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính cacbon và hiđro:
Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
(a) Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh.
(b) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(c) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(d) Có thể thay gluocozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ.
(e) Khi tháo dụng cụ, nên tắt đèn cồn rồi để nguội mới tháo vòi dẫn ra khỏi nước vôi trong.
(g) Có thể thay CuSO4 khan bằng chất hút ẩm silicagen.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (d), (e)
Hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính cacbon và hiđro:
Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
(a) Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh.
(b) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(c) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(d) Có thể thay gluocozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ.
(e) Khi tháo dụng cụ, nên tắt đèn cồn rồi để nguội mới tháo vòi dẫn ra khỏi nước vôi trong.
(g) Có thể thay CuSO4 khan bằng chất hút ẩm silicagen.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án C.
(a) Đúng, CuSO4 khan màu trắng khi hấp thụ nước chuyển sang dạng CuSO4.nH2O màu xanh.
(b) Đúng, Khi CO2 được tạo thành làm đục nước vôi trong do hình thành kết tủa.
(c) Sai, Chất rắn nóng chảy sẽ chảy ngược lại ống nghiệm.
(d) Đúng.
(e) Sai, Khi tháo dụng cụ thì nên tháo ống dẫn khí ra trước rồi sau đó mới tắt đèn vì nếu tắt đèn trước nhiệt độ giảm đột ngột, áp suất giảm nên nước vôi trong bị hút ngược lên ống nghiệm.
(g) Đúng, Chất hút ẩm silicagen có công thức là SiO2.nH2O (n < 2) (màu xanh) khi hút nước thì chuyển sang màu cuối cùng là trắng đục.
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm natri axetat và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng.
➢ Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ.
➢ Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí.
➢ Bước 4: Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Vôi tôi xút là hỗn hợp gồm NaOH và CaO.
B. Ở bước 1, ống nghiệm phải khô, natri axetat phải được làm khan và hỗn hợp bột cần trộn đều trước khi tiến hành thí nghiệm.
C. Ở bước 4, dung dịch brom và thuốc tím đều không bị nhạt màu.
D. Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi rút ống dẫn khí.
Chọn D
Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần rút ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước bị rút ngược vào ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm natri axetat và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng.
➢ Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ.
➢ Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí.
➢ Bước 4: Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Vôi tôi xút là hỗn hợp gồm NaOH và CaO
B. Ở bước 1, ống nghiệm phải khô, natri axetat phải được làm khan và hỗn hợp bột cần trộn đều trước khi tiến hành thí nghiệm
C. Ở bước 4, dung dịch brom và thuốc tím đều không bị nhạt màu
D. Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi rút ống dẫn khí
Chọn D
Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần rút ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước bị rút ngược vào ống nghiệm gây vỡ ống nghiệm.