Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
12 tháng 12 2016 lúc 16:15

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

Thao Nguyen
10 tháng 12 2016 lúc 10:09

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

Nguyễn Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
T...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:42

a)undefined

b)

+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)

\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)

Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 22:43

b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\)

Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số

Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)

\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)

Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số 

Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)

hay -3=-3

Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số

Phương Nam
Xem chi tiết
Tiếng Anh
22 tháng 12 2021 lúc 12:07

\(b,\Leftrightarrow3m=m-1\Leftrightarrow2m=-1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow3n=n^2-4\\ \Leftrightarrow n^2-3n-4=0\\ \Leftrightarrow n^2-4n+n-4=0\\ \Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:22

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

Nhók_Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nhók_Lạnh Lùng
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

thanelqvip
12 tháng 12 2017 lúc 20:22

EASY MÀ

Trần Khánh Hưng
14 tháng 4 2020 lúc 12:54

mình cũng chả vt

Khách vãng lai đã xóa
Banh Van Bu
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
5 tháng 12 2018 lúc 5:39

a, Ta lập bảng sau 

x01
y0-3
Điểm0(o;o)C(-3;1)

Tự vẽ tiếp nhé

b, Thay x = 1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y = -3x , ta được :

                                          3 = -3 .1

                                           3 = -3 ( vô lí )

=> A ( 3 ; 1 ) không thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Thay x = \(\frac{2}{3}\); y = -2 vào đồ thị hàm số y = -3x , ta được :

                                                  -2 = -3 . \(\frac{2}{3}\)

                                                  -2 = -2 ( thõa mãn )

=> B ( \(\frac{2}{3}\); -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Triệu Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:04

b: Điểm N thuộc đồ thị

trúc thân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 17:45

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc

Khaaaaaa
Xem chi tiết
Khaaaaaa
22 tháng 1 2022 lúc 21:32

giúp mình với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:33

b: Để y dương thì -3x>0

hay x<0