Cho M = 1-2+3-4+5-6+...+19-20
Viết M dưới dạng tích 2 số nguyên
Bài 4: (2 điểm) Cho M = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 +...+ 19 - 20. Tìm tất cả các cách viết M dưới dạng tích của hai số nguyên.
a,cho M=1-2+3-4+5-6+...+19-20 viết M dưới dạng tích của 2 số nguyên
b,tính 13-12+11+10-9+8-7-6+5-4+3+2-1
a, Ta có : M= 1 - 2 + 3 -4 + 5-6 +... + 19 - 20
= ( 1-2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 5-6 ) + ...+ ( 19 - 20 )
= ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) +...+ (-1 ) ( có 10 số ( - 1 )
= 10 . (-1 )
câu b làm sao vậy bạn
b, Đặt S= 13 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 - 6 + 5 - 4 + 3 + 2 -1
Ta có : S= 13 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 - 6 + 5 - 4 + 3 + 2 -1
= 13 - ( 12 - 11 - 10 + 9 ) + ( 8 - 7 - 6 + 5 ) - ( 4 - 3 - 2 + 1 )
= 13 - 0 + 0 - 0
= 13
Tiếp nè
Viết M dưới dạng tích hai số nguyên
M=1-2+3-4+5-6+....+19-20
Cũng gấp
Nhanh lên để kb và tik cho nà
M= 1-2+3-4+5-6+...+19-20
M=(1-2)+(3-4)+(4-5)+....+(19-20)
M= -1 +(-1) +(-1) +....+ (-1) (10 thừa số -1)
M= -10
=> M = -2x5 = 5x-2 = 10 x -1 = -1 x 10
hok tốt
M=-1+(-1)+(-1)+(-1)+.......+(-1) mười số hạng
M=-1x10
M=-10
\(M=1-2+3-4+5-6+...+19-20\)
=> \(M=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(4-5\right)+...+\left(19-20\right)\) ( có (19-1) : 2+1 = 10 nhóm có giá trị bằng -1)
=> \(M=-1.10\)\(=-10.1=-2.5=-5.2\)
1.Bt rằng |a+b|=|a|+|b| khi và chỉ khi a.b >0
A)|x-1|+|3-2|=2
B)|x-2|+|x-3|=1
2.Cho M=1-2+3-4+5-6+...+19-20.Viết M dưới dạng tích của hai số nguyên
a;\(\left|x-1\right|+\left|3-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)
b;\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=1\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|+\left|3-x\right|=1\)
Ta có \(\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3-x\right)\ge0\Leftrightarrow2\le x\le3\)
2/\(M=1-2+3-4+5-6+...........+19-20\)
\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+...........+\left(19-20\right)\)
\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+.............+\left(-1\right)\)
\(=\left(-1\right).10\)
Bài 18.
Chứng minh các đẳng thức sau :
a) (a + b)-(-a + b-c) + (c – a – b) = a- b + 2c
b) a(b-c)-a(b + d) =-a(c + d) .
Bài 19.
Cho M = 1- 2 + 3- 4 + 5- 6+.. + 19-20. Viết M dưới dạng tích của hai số nguyên.
Cho mik hỏi với
a) 3 - 4/7
b) y × 4/7 + y × 10/7 = 4/5. Vậy y :
C)Tính và viết kết quả dưới dạng phân số tối giản:
1/ 4 × 5 + 1/5 × 6 + 1/6 × 7 + ... 1/18 × 19 + 1/19 × 20
Tính và viết kêt quả dưới dạng phân số tối giản
1/ 4 × 5 + 1/5 × 6 + 1/6 × 7 + ... 1/18 × 19 + 1/19 × 20
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{5-1}{20}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)
1, 8/x+7 là số hữu tỉ âm
2, -10/x+7 là số hữu tỉ âm
3,x+2/x-6 là số hữu tỉ dương
4,x+2/x-6 là số hữu tỉ âm
Các bạn ơi giúp mình vs ak,mình đang cần gấp!!!!!!
a) \(9^{21}.9^{33}=9^{21+33}=9^{54}\)
b) \(19^{11}.19.19=19^{11+1+1}=19^{13}\)
c) \(25^2.5^2.125=5^4.5^2.5^3=5^{4+2+3}=5^9\)
d) \(t^{2021}.t^2.\left(t^2\right)^2=t^{2021}.t^2.t^4=t^{2021+2+4}=t^{2027}\)
e) \(123^{14}:123^{13}=123^{14-13}=123\)
f) \(64^2:8^3=\left(8^2\right)^2:8^3=8^4:8^3=8^{4-3}=8=2^3\)
g) \(6^{10}:6^3:36=6^{10}:6^3:6^2=6^{10-3-2}=6^5\)
h) \(m^{20}:m^{10}.m^{10}=m^{20-10+10}=m^{20}\)
Cho A=2^2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^19+2^20.Viết A dưới dạng lũy thừa
bạn Nguyễn Đình Dũng thật bậy bạ vậy bạn cứ thử làm đi sao lại chử bạn ấy thế
A = 22+22+23+24+....+220
2A = 23+23+24+25+.....+221
2A - A = 221 + 23 - (22 + 22)
=> A = 221 + 8 - 8
=> A = 221