Các em hãy đề xuất một phương án tiến hành thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát với quả bong bóng
mình đang cần gấp, ai làm giúp mình với
Cho các vật: 2 cái trống, dùi trống, quả bóng, dây chỉ, giá thí nghiệm. Em hãy đề xuất phương án TN chứng tỏ âm truyền trong không khí
giải giúp mình với
Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không.
B. xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không.
C. những vật ″thử″, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không.
D. tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng.
Vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không ⇒ Đáp án C
Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là gì?
Đáp án
Vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng bị hút hay lóe sáng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. |
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Tự hỏi , tự trả lời hả bạn
☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘không phải, đấy là các thí nghiệm ý
ở đoạn này
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
Em hãy làm thí nghiệm nhỏ sau đây: Có một quả bóng bay đã bơm căng,em đặt bàn tay vào nó một lát rồi vẫn giữ bàn tay một chỗ và cho hơi trong quả bóng xì ra ngoài.em có cảm giác quả bóng mát dần đi. hãy giải thích ?
GIÚP MÌNH VỚI ! MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!
Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài
Giúp mình với ạ:
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi ?
Đề xuất các dụng cụ cần thiết bà cách thức tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó ?
làm ơn giúp mình nhanh với ạ,cảm ơn
* Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: nhiệt độ
* Dụng cụ: cốc thủy tinh đựng nước, đèn cồn để đung sôi nước
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thựchiện dễ thành công?
Vào những ngày hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công
- Vào những ngày hanh khô và rất ít hơi nước trong không khí
Vào những ngày hanh khô và rất ít hơi nước trong không khí
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
Vào những ngày hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công ⇒ Đáp án B
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí
C. Gió mạnh
D. Không mưa, không nắng
Chọn B
Vào những ngày hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí thì các thí nghiệm vầ sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công hơn