thời gian sôi có tỉ lệ thuận với thể tích nước ko ( nước càng nhiều thì sôi càng lâu, tại sao v)
Dùng bếp điện để đun nước trong ấm. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 120 V thì thời gian đun sôi nước là t 1 = 10 phút còn nếu U 2 = 100 V thì t2 = 15 phút. Hỏi nếu dùng U 3 = 80 V thời thời gian đun sôi nước là bao nhiêu. Biết rằng nhiệt lượng để đun sôi nước tỉ lệ với thời gian đun nước
A. 24 phút
B. 16 phút
C. 25,4 phút
D. 30 phút
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm toả nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Khi hiệu điện thế U 1 = 200 V thì sau 5 phút nước sôi, khi hiệu điện thế U 2 = 100 V thì sau 25 phút nước sôi. Hỏi nếu khi hiệu điện thế U 3 = 150 V thì sau bao lâu nước sôi?
A. 3,75 phút
B. 37,5 phút
C. 9,375 phút
D. 10 phút
Ta có công suất toàn phần: P = U 2 R
Gọi Δ P là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế: Q 1 = U 1 2 R − Δ P t 1 ; Q 2 = U 2 2 R − Δ P t 2 ; Q 3 = U 3 2 R − Δ P t 3
Nhiệt lượng Q 1 , Q 2 , Q 3 đều dùng để làm sôi nước do đó: Q 1 = Q 2 = Q 3
⇔ U 1 2 R − Δ P t 1 = U 2 2 R − Δ P t 2 = U 3 2 R − Δ P t 3
Suy ra: 200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25 ( 1 ) 100 2 − Δ P . R .25 = 150 2 − Δ P . R . t 3 ( 2 )
Từ (1) ta có: 200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25 ⇒ Δ P . R = 2500
Thay Δ P . R = 2500 vào (2) ta có: t 3 = 100 2 − Δ P . R .25 150 2 − Δ P . R = 9 , 375 phút
Chọn C
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Khi hiệu điện thế U 1 = 220 V thì sau 5 phút nước sôi, khi hiệu điện thế U 2 = 100 V thì sau 25 phút nước sôi. Hỏi nếu khi hiệu điện thế U 3 = 150 V thì sau bao lâu nước sôi?
A. 3,75 phút
B. 37,5 phút
C. 9,375 phút
D. 10 phút
Chọn đáp án C.
Ta có công suất toàn phần
Gọi ΔP là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế
Nhiệt lượng Q 1 , Q 2 , Q 3 đều dùng để làm nước sôi do đó Q 1 = Q 2 = Q 3
Từ (1) ta có
Suy ra
Thay vào (2) ta có
Dùng một bếp điện để đun sôi nước trong một cái ấm. Giả thiết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun nước. Biết nếu bếp được cắm vào U1 = 220V thì thời gian đun sôi nước là t1 = 10 phút ; nếu cắm vào U2 = 180V là t2 = 30 phút. Muốn thời gian đun nước là t3 = 24,2 phút thì phải cắm bếp vào hiệu điện thế U3 bằng bao nhiêu ?
\(=>Qtoa1=Qthu1+Qhp1\)
\(=>Qtoa1=mC\Delta t+kt1\)(k: hằng số)
\(=>\dfrac{U1^2}{R}=mC\Delta t+k.t1\left(1\right)\)
tương tự \(=>\dfrac{U2^2}{R}=mC\Delta t+k.t2\left(2\right)\)
\(=>\dfrac{U3^2}{R}=m.C\Delta t+k.t3\left(3\right)\)
lấy (2) trừ (1)\(=>\dfrac{U2^2}{R}-\dfrac{U1^2}{R}=kt2-kt1=k\left(t2-t1\right)\)
\(=>\dfrac{U2^2-U1^2}{R}=k\left(t2-t1\right)\left(4\right)\)
lấy(3) trừ(2)\(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{R}=k\left(t3-t2\right)\left(5\right)\)
lấy (5) chia (4) \(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{U2^2-U1^2}=\dfrac{t3-t2}{t2-t1}=>U3=.....\)
bạn thay số vào tính U3 nhé
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Nếu dùng hiệu điện thế U 1 = 200 V thì sau 5 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế U 2 = 100 V thì sau 25 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế U 3 = 150 V thì thời gian đun sôi lượng nước trên gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,0 phút.
B. 18,2 phút.
C. 9,4 phút.
D. 15,0 phút
Một bếp điện gồm hai điện trở R 1 , R 2 có thể dùng theo nhiều cách để đun nước:
Chỉ dùng điện trở R 1 thì nước sôi trong thời gian t1
Chỉ dùng điện trở R 2 thì nước sôi trong thời gian t2
Hỏi nước sôi trong bao lâu nếu dùng
a) Hai điện trở R 1 , R 2 nối tiếp
b) Hai điện trở R1 và R2 song song
Cho rằng hiệu điện thế hai đầu bếp điện không đổi và các điều kiện sử dụng bếp giống nhau
- Nước tồn tại ở thể nào khi đun sôi nước?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không ?
- ở điều kiện bình thường,khi nước đã sôi,nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C hay không ??
Giúp mình với ạ ,cảm ơn các bạn rất nhiều
-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)
-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi
-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi
-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C
CHÚC BẠN HỌC TỐT:))
Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường
Cho một ấm nước ở t1= 10 độ C được đặt trên bếp điện. Sau thời gian T1=10 Phút thì nước sôi. Vậy sau bao lâu thì nước bay hơi hoàn toàn. Biết công suất bếp k đổi, nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đun. C(nước)=4200j/kgk. L=2,3.10 mũ 6
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 1 phút là :
Q1= (m . 4200. 90) /10 = 37800m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong một phút là :
Q2=Q-37800m (với Q là nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút)
Nhiệt lượng nước thu vào khi quá trình bay hơi đang xảy ra trong 1 phút là :
Q3 = Lm / x = (2,3 . 10^6 . m)/x (với x là thời gian để nước bay hơi hết)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 phút xét theo Q3 là :
Q6=Q -((2,3 . 10^6 . m)/x)
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 10 phút là :
Q4=37800m . 10 = 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút là :
Q5 = 10 . Q2 = 10Q - 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút xét theo Q6 là :
Q7 = (Q-(2,3.10^6m)/x).x
= xQ - 2,3.10^6m
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đung nên ta có :
Q5/Q7=T1/T2=(10Q-378000m) / (xQ - 2,3.10^6m) = 10 / x
<=> 10xQ - 378000mx = 10xQ - 2,3.107m
<=>x=(2,3.10^7) / 378000 = 60,8 (phút )
Gọi nhiệt lượng của nước khi cân bằng (Lần đầu tiên) là t0
Đổi: 500g=0,5kg, 50g=0,05kg
Nhiệt lượng mà cốc tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống t0 độ là:
Qc = mc.Cn.(60- t0)
= 0,05.Cn.(60-t0)
Nhiệt lượng mà bình nước nhận được là:
Qb = mb.Cn.Δt
= 0,5. Cn. (t0-10)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
0,05(60- t0) = 0,5(t0 -10)
t0 = 14,54 độ C
Gọi khối lượng của số nước cần là m1
Theo phương trình , có
Qn=Qb
5.m1= 0,5.(55-14,54)
m1 = 4,046 Kg
Số cốc nước cần là: m10,05 = 80, 92 (Cốc)
Vậy ta cần 80,92 cốc để nhiệt độ trong bình > 55 độ C
Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 120 V thì thời gian sôi là t 1 = 10 phút. Nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 80 V thì thời gian nước sôi là t 2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 60 V thì nước sôi trong thời gian t 3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước.
A. 307,6 phút.
B. 30,76 phút.
C. 3,076 phút.
D. 37,06 phút.