Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KM Trran
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
4 tháng 3 2022 lúc 21:56

C1 : Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu. - Di sản thiên nhiên của nhân loại. - Vùng dự trữ sinh học quý giá. - Tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.

C2 : Tài nguyên rừng ở nước ta đang bị tàn phá và diện tích rừng suy giảm rõ rệt, làm mất cân bằng hệ sinh thái. Nếu trong tương lai, thực trạng này cứ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ thì có thể nhiều loài động vật quý hiếm sẽ bị tuyệt chủng, diện tích hoang mạc tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai sẽ thường xuyên xảy ra,... Vì vậy phải nhanh chóng khắc phục tình trạng khai thác rừng bừa bãi ở nước ta. Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của con người, biện pháp là giáo dục ý thức con người bằng cách mở nhiều trường học, khuyến khích người dân đi học, hay tuyên truyền về tầm quan trọng của tài nguyên rừng,... Bên cạnh đó, nhà nước phải quản lý chặt chẽ và nghiêm khắc hơn đối với những hành vi ảnh hưởng xấu nghiêm trọng đến rừng. Người dân phải tuân thủ luật bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rừng hợp lý, tích cực trồng cây phủ xanh đồi trọc,..

C3 : Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm phân chia lại ruộng đất nông thôn, xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần phản quốc (theo Pháp, chống đất nước), phản động (chống chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào cộng tác với Pháp... được Đảng Lao động Việt Nam và ...

Khách vãng lai đã xóa
HunterJasu
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 2 2022 lúc 20:52

Tham khảo

 

*Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:

 

- Là một trong ba trụ cột chính cùng với Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

 

- Đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước ở Đông Âu.

 

- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

 

- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.

 

- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

 

*Về phần Mỹ. Ban đầu Mỹ tham chiến với vai trò là kẻ cung cấp vũ khí cho cuộc chiến. Nhưng sau khi Nhật tấn công vào Trân Châu cảng thì Mỹ mới bắt đầu tham chiến với tư cách là thành viên các nước đồng minh. Tuy Mỹ tham chiến muộn nhưng việc Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki đã đánh 1 đòn mạnh vào phe phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện. Vì vậy mà phe đồng minh cũng có lợi, cuộc chiến kết thúc nhanh chóng hơn mong đọi vì ko có quá trình đàm phán và đưa điều kiện của phe Phát xít.

 

*Anh

 

Nước Anh đứng đầu trong danh sách các nước đồng minh chống Phát xít, là nước có tiếng nói quan trọng trong phe Đồng minh. Nhưng bạn cũng nên biết rằng nước Anh ko đơn thuần cùng Pháp thành lập đồng minh đâu. Đơn giản vì sự lớn mạnh của Phe phát xít ảnh hưởng mạnh mẽ tới quyền lợi của Anh, nhất là về vấn đề thuộc địa. Khi mà khối phát xít liên tiếp đánh chiếm thuộc địa của Anh và Pháp ở Châu phi. Nhưnh Anh và Pháp lại nhanh chóng tỏ ra hèn yếu khi ký các hiệp ước thỏa hiệp nhường thuộc địa cho các nước phát xít( trong đó có Việt Nam ta là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, điều này cũng được Bác Hồ nhắc đến trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập). chính sự yếu hèn của chúng đã đẩy các nước Đông Âu vào tay Phát xít. Điều này làm gia tăng khối các nước XHCN sau chiến tranh thế giới. Vì Liên Xô tham gia thế chiến giải phóng các nước này khỏi sự chiếm đóng của Phát xít Đức, khiến các nước này đi theo XHCN trong đó có Đông Đức. Nhưng sau khi Anh bị Đức đe dọa đã nhanh chóng kiên kết với Liên Xô để đánh bại phát xít( gạt bỏ mâu thuẫn về thể chế chính trị, tư bản và xã hội chủ nghĩa). Anh cũng có tầm quan trọng rất lớn trong thế chiến thứ 2.

Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 20:52

Tham khảo:

*Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:

 

- Là một trong ba trụ cột chính cùng với Mĩ, Anh giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

 

- Đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước ở Đông Âu.

 

- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

 

- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.

 

- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

 

*Về phần Mỹ. Ban đầu Mỹ tham chiến với vai trò là kẻ cung cấp vũ khí cho cuộc chiến. Nhưng sau khi Nhật tấn công vào Trân Châu cảng thì Mỹ mới bắt đầu tham chiến với tư cách là thành viên các nước đồng minh. Tuy Mỹ tham chiến muộn nhưng việc Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki đã đánh 1 đòn mạnh vào phe phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện. Vì vậy mà phe đồng minh cũng có lợi, cuộc chiến kết thúc nhanh chóng hơn mong đọi vì ko có quá trình đàm phán và đưa điều kiện của phe Phát xít.

 

*Anh

 

Nước Anh đứng đầu trong danh sách các nước đồng minh chống Phát xít, là nước có tiếng nói quan trọng trong phe Đồng minh. Nhưng bạn cũng nên biết rằng nước Anh ko đơn thuần cùng Pháp thành lập đồng minh đâu. Đơn giản vì sự lớn mạnh của Phe phát xít ảnh hưởng mạnh mẽ tới quyền lợi của Anh, nhất là về vấn đề thuộc địa. Khi mà khối phát xít liên tiếp đánh chiếm thuộc địa của Anh và Pháp ở Châu phi. Nhưnh Anh và Pháp lại nhanh chóng tỏ ra hèn yếu khi ký các hiệp ước thỏa hiệp nhường thuộc địa cho các nước phát xít( trong đó có Việt Nam ta là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, điều này cũng được Bác Hồ nhắc đến trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập). chính sự yếu hèn của chúng đã đẩy các nước Đông Âu vào tay Phát xít. Điều này làm gia tăng khối các nước XHCN sau chiến tranh thế giới. Vì Liên Xô tham gia thế chiến giải phóng các nước này khỏi sự chiếm đóng của Phát xít Đức, khiến các nước này đi theo XHCN trong đó có Đông Đức. Nhưng sau khi Anh bị Đức đe dọa đã nhanh chóng kiên kết với Liên Xô để đánh bại phát xít( gạt bỏ mâu thuẫn về thể chế chính trị, tư bản và xã hội chủ nghĩa). Anh cũng có tầm quan trọng rất lớn trong thế chiến thứ 2.

38 Ngô Công Kỳ Sâm 8/5
Xem chi tiết
Thư Phan
11 tháng 1 2022 lúc 22:29

C. Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.

Li An Li An ruler of hel...
11 tháng 1 2022 lúc 22:30

C

Văn Bảo Nguyễn
11 tháng 1 2022 lúc 22:31

Ngu sử 100%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.

lưu quang minh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:12

- Truyền bá kiến thức và văn hóa: Giáo dục giúp truyền bá kiến thức và văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ở Đại Việt, các trường học và đền đài tạo điều kiện cho việc học hành và thực hành văn hóa truyền thống như văn chương, âm nhạc, và tôn giáo.

- Đào tạo lãnh đạo và quản lý: Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo các lãnh đạo và quản lý cho triều đình và hệ thống chính trị Đại Việt. Các trường học dạy cho các tầng lớp quý tộc kiến thức và kỹ năng cần thiết để tham gia vào việc quản lý quốc gia.

- Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ và văn hóa: Giáo dục giúp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa, và văn hóa truyền thống của Đại Việt. Các trường học giúp duy trì và phát triển ngôn ngữ Hán và Nôm, cùng với việc học văn chương và thơ ca truyền thống.

- Khuyến khích nghiên cứu và sáng tạo: Giáo dục khuyến khích sự nghiên cứu và sáng tạo trong các lĩnh vực như khoa học, văn học, và nghệ thuật. Điều này đã đóng góp vào sự phát triển của tri thức và nền văn minh Đại Việt.

- Xây dựng giá trị và đạo đức: Giáo dục giúp xây dựng các giá trị và đạo đức trong xã hội. Các trường học thường dạy về đạo đức và đạo đức con người, góp phần vào việc xây dựng một xã hội công bằng và tôn trọng.

- Tạo cơ hội cho mọi người: Giáo dục có thể tạo cơ hội cho mọi người, bất kể tầng lớp xã hội hay nguồn gốc. Việc học hành và đào tạo cho phép mọi người có cơ hội phát triển tài năng và đóng góp cho xã hội.

-> Giáo dục đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của văn minh Đại Việt bằng cách truyền bá kiến thức, bảo tồn và phát triển văn hóa, đào tạo lãnh đạo, và khuyến khích sáng tạo và nghiên cứu.

THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

D

Đỗ Vũ Hoàng Anh
24 tháng 12 2021 lúc 21:42

D

Cẩm Uyên Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2019 lúc 13:20

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là trụ cột và giữ vai trò quan trọng:

Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2019 lúc 12:32

Đáp án C

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là trụ cột và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2019 lúc 4:18

Đáp án C

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là trụ cột và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.