Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lưu Phương Thảo
11 tháng 1 2016 lúc 21:12

​Xét 2 trường hợp:

TRƯỜNG HỢP 1: M nằm giữa O và B

​Ta có 2 tia OM và OB trùng nhau.

​Điểm O là trung điểm của AB nên OA=OB và O nằm giữa A và B.=>ÒA,OB đối nhau.

​Từ những điều trên suy ra:OA,OM doi nhau do do diem O namgiua 2 diem A va M.

​Ta có OA+OM=AM=>OM=MA-OA

​Mặt khác OM+MB=OB=>OM=OB-MB

Ta có 2OM=MA-AO+OB-MB

2OM=MA-MB

=>OM=MA-MB/2.

TRƯỜNG HỢP 2:M nằm giữa O và A

​Cũng giải tương tự như trên ta được

OM=MB-MA/2

​Từ 2 trường hợp trên suy ra điều cần chứng minh.

Lưu ý:Nếu điểm M trùng với O thì kết quả như trên vẫn đúng.

​NHỚ TICK CHO MK ĐÓ NHA!​

 

Việt Phạm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
17 tháng 5 2017 lúc 15:46

\(\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}\right|=\left|\overrightarrow{BA}\right|=BA\).
Áp dụng tính chất trung điểm:
\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\left|2\overrightarrow{MO}\right|=2MO\) (với O là trung điểm của AB).
Suy ra: \(AB=2OM\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AB\).

DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
18 tháng 12 2017 lúc 22:15

A O M B 2cm 10cm

a) Đoạn thẳng MA và MB đối nhau (gt).Mà O thuộc đoạn thẳng AM .Nên đoạn thẳng MO và MB đối nhau.Khi đó điểm M nằm giữa O và B

b) Trên đoạn thẳng AB ta thấy điểm O nằm giữa A và B ,vì AO<AB(2cm<10cm)

AO+OB=AB thay số

2+OB=10

    OB=10-2

    OB=8cm

Vậy OB=8cm

Vì M là trung điểm của AB nên

AM=MB=AB/2=10/2=5cm

Đoạn thẳng OA và OB đối nhau.Mà M thuộc đoạn thẳng OB nên.Đoạn thẳng OA và OM đối nhau.Khi đó điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại

AO+OM=AM    thay số

2+OM=5

    OM=5-2

    OM=3cm

Vậy OM=3cm

MIKO CUTE
Xem chi tiết
tran xuan quynh
8 tháng 11 2015 lúc 11:27

vi M la trung diem cua AB =>AM=MB vi O nam gua A va M=>OA+OM=AM=BM.Ma OB=BM+OM=>OB-OA:2=OM+OM+OA-OA:2=2OM:2=OM(dpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 9:05

a, Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ∆AMO ta tính được  A O M ^ = 60 0

b, Tính được  A O B ^ = 120 0 , sđ  A B C ⏜ = 120 0

c, Ta có  A O C ⏜ = B O C ⏜ => A C ⏜ = B C ⏜

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 5 2017 lúc 13:35

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nó là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )

b) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )

c) Nếu MA + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn AB ( Sai )

d) Nếu \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )

e) \(MA+MB=AB\)MA=MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

f) Nếu \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

g) Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng, điểm M nằm giữa hai điểm A, B và \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 5 2017 lúc 16:38

Câu:"e;f;g" là đúng.

Các câu còn lại sai.

Nguyễn Thị Kim Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Quỳnh
27 tháng 5 2018 lúc 8:02

giúp câu c