Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:26

Học sinh thực hiện xếp hàng nơi công cộng theo gợi ý.

khanhboy hoàng
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
27 tháng 3 2022 lúc 21:53

Khi đó em cx sẽ chèn vào và đẩy mn ngã luôn --> 10₫

lynn
27 tháng 3 2022 lúc 21:54

khủng bố à:)

qlamm
27 tháng 3 2022 lúc 21:55

em sẽ bảo mọi người xếp hàng, không xô đẩy nhau

nhường cho những người già, bà bầu, trẻ em lên trước

゚°☆ Łøʋε ☆° ゚
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
29 tháng 1 2020 lúc 10:32

Ở nước ta, cảnh xô đẩy, chen lấn tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, bến tàu và nhiều môi trường khác là khá phổ biến, khiến nhiều người khó chịu. Đã có rất nhiều người lên án gay gắt hành vi này nhưng có vẻ nhưng chen lấn, xen ngang vẫn tồn tại và trở thành “Nét văn hóa” của người Việt Nam.

Ở nước ngoài, việc phải xếp hàng mọi lúc, mọi nơi trong tất cả các lĩnh vực là điều dĩ nhiên, không có gì phải bàn cãi. Sau vụ thảm họa kép xẩy ra năm 2012 tại Nhật Bản, hẳn chúng ta ai cũng xúc động trước hình ảnh những hàng người kiên nhẫn xếp hàng, chờ đợi đến lượt mình được nhận khẩu phần cứu trợ trong thời khắc khó khăn và thiếu thốn nhất. Vì sao như vậy? Bởi họ tin tưởng, biết chắc chắn phần họ mong đợi sẽ đến và họ yên tâm xếp hàng. Họ có lòng tin vào việc xếp hàng.

Ai trong chúng ta đi qua thời bao cấp, đều đã quen với việc phải xếp hàng. Từ việc mua lương thực thực phẩm, trở thành biên chế chính thức tại các cơ quan nhà nước, đến việc nhập hộ khẩu vào thành phố đều phải xếp hàng tuần tự và theo tiêu chuẩn đặt ra. Thế tại sao bây giờ người Việt chúng ta không còn xếp hàng nữa?

Nếu nói rằng: Do ý thức của người Việt Nam chúng ta kém, không kiên nhẫn xếp hàng e là chưa chính xác. Tôi thấy người Việt Nam khi ra nước ngoài đều xếp hàng và kiên nhẫn chờ đợi đến lượt mình theo trật tự của nước sở tại. Tôi cũng không ít lần chứng kiến người nước ngoài ở Việt Nam lái xe máy phóng vèo vèo, vượt đèn đỏ, chen lấn còn khỏe hơn người Việt.

Tại một phòng khám bệnh, khi tất cả mọi người đang chờ đợi đến lượt mình được thăm khám thì bỗng nhiên có một người khoác áo blus trắng, dẫn theo một người bệnh đi thẳng vào phòng khám khỏi cần phải xếp hàng chờ gọi tên mặc cho nhiều con mắt ngỡ ngàng nhìn họ.

Có một nhân viên đang làm việc ở sở nọ than phiền rằng: Họ đã nhiều năm công tác theo hình thức ký hợp đồng có thời hạn, làm việc hết mình và yên tâm chờ đợi sẽ đến lượt được vào biên chế chính thức theo quy định. Nhưng đùng một cái, tiêu chuẩn “Công chức nhà nước” đã không đến được với họ mà tự nhiên rơi vào một nhân viên mới vào chưa được bao lâu. Nghe nói người này cháu của “Chú Hai”. Đã và đang còn rất nhiều trường hợp xen ngang chiếm chỗ tương tự như vậy xẩy ra.

Không thay đổi được, xã hội đành chấp nhận cho sự “xen ngang” tồn tại trong cuộc sống như một tất yếu. Chen lấn thay thế cho xếp hàng và lâu dần tiến lên đến tầm “Chạy”. Vậy đâu là nguyên nhân của hiện tượng này? Rõ ràng có một phần do ý thức của một bộ phận dân chúng còn lạc hậu, nhưng có lẽ chủ yếu do quản lý xã hội của chúng ta còn thiếu tính công khai, minh bạch. Thêm vào đó là nạn tham nhũng, nạn “con ông cháu cha”…đã xói mòn và triệt tiêu sự công bằng của xã hội và cơ hội của mọi người. Điều đó làm cho mọi người mất dần lòng tin. Và vì thế khiến cho việc xếp hàng gần như không tồn tại trong tư duy người Việt nữa.

Vì vậy, việc xếp hàng trong xã hội không thể có được nếu chỉ kêu gọi thay đổi ý thức và nếp sống của người dân mà quan trọng nhất là phải bắt đầu từ cách quản lý xã hội của thể chế. Phải minh bạch công khai, tạo sự cạnh tranh lành mạnh và chia đều cơ hội cho tất cả mọi người. Sự công bằng phải luôn được thực thi trong tất cả các lĩnh vực của xã hội. Nếu có được điều đó chắc chắn niềm tin sẽ trở lại với mọi người và mọi người sẽ gương mẫu xếp hàng để xây dựng một nếp sống văn minh.

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
゚°☆ Łøʋε ☆° ゚
29 tháng 1 2020 lúc 10:37

lập dàn ý ???

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
29 tháng 1 2020 lúc 15:49

                   

  Dàn ý 

A.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”.
B.Thân bài:
*Giải thích:
- Từ “xấu hổ”: đó là trạng thái tâm lí bình thường của con người khi cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn hoặc hổ thẹn khi thấy kém cỏi trước người khác.
- Ý nghĩa cả câu: Câu ngạn ngữ chỉ ra sự khác nhau giữa “không biết” và ‘không học”, đồng thời khuyên con người phải ham học hỏi và biết “xấu hổ khi không học”.
*Bàn luận:
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định sự đúng đắn của câu ngạn ngữ:
+ Tại sao lại nói: “Đừng xấu hổ khi không biết”? Tri thức của nhân loại là vô hạn, khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. Không ai có thể biết được mọi thứ, không ai tự nhiên mà biết được. Không biết vì chưa học là một điều bình thường, không có gì phải xấu hổ cả.
+ Tại sao nói: “chỉ xấu hổ khi không học”? Vì việc học có vai trò rất quan trọng đối với con người trong nhận thức, trong sự hình thành nhân cách, trong sự thành đạt, trong cách đối nhân xử thế và trong việc cống hiến đối với xã hội. Không học thể hiện sự lười nhác về lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. Việc học là một nhu cầu thường xuyên, phổ biến trong xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ như “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến những việc lớn như “kinh bang tế thế” , đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, phát triển vũ bão về khoa học công nghệ như hiện nay. Việc học giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn,
hoàn hảo hơn.
*Mở rộng: Phê phán những hiện tượng sai trái như “giấu ***”, thói tự kiêu, tự mãn.
*Bài học nhận thức và hành động:
- Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đúng đắn,
phong phú: học ở trường, ở gia đình, ở xã hội, ở bạn bè, trong thực tế, trong sách vở, trong phim ảnh. Học phải kết hợp với hành biến nó trở thành sức mạnh phục vụ cho cuộc sống của chính mình và xã hội, có như vậy, việc học mới có ý nghĩa thực sự đúng đắn.
- Không giấu, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập, tích cực rèn luyện, và không ngừng vươn lên.
- Khẳng định việc học là vô cùng quan trọng, không chịu học là điều đáng xấu hổ.
C.Kết bài: Khẳng định ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ và những bài học mà bản thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ trên.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:26

Cảm nhận của em khi chứng kiến những hành vi chen lấn xô đẩy là bực mình, mọi người va vào nhau có thể làm ngã người kia, giống một mớ hỗn độn vô tổ chức.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:00

Những hành vi dưới đây là hành vi có văn hóa nơi công cộng:

+ Quan tâm, giúp đỡ những người bị nạn.

+ Nhường chỗ cho người già em nhỏ.

+ Giúp người khiếm thị, người già qua đường.

+ Bỏ rác vào thùng rác.

Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:00

Em đã thực hiện được những hành vi có văn hóa:

- Vứt rác đúng nơi quy định.

- Giúp đỡ người già.

- Giải quyết mâu thuẫn trong sự hòa thuận.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
20 tháng 4 2019 lúc 12:35

Những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành là:

a) Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.

đ) Đi vệ sinh đúng nơi quy định

h) Bỏ rác vào thùng rác khi đi tham quan ở Viện bảo tàng

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
26 tháng 6 2017 lúc 3:43

Việc chen lấn, xô đẩy như vậy khiến cho buổi sinh hoạt ngoài trời trở nên ồn ào, mất trật tự, ảnh hưởng tới những người xung quanh.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 19:47

- Những việc làm trên sẽ gây ra các hậu quả:

Tình huống 1:

Khi các bạn gây ồn ào trong thư viện đã vi phạm vào quy định chung của thư viện, gây ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.

Tình huống 2:

Việc ném thức ăn vào chuồng thú khi đến thăm vườn bách thú là việc làm vi phạm quy định ở đây. Điều đó sẽ khiến cho các con vật bị thương, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tình huống 3:

Việc các bạn chen lấn, xô đẩy khi lên xe có thể khiến các bạn bị ngã, bị thương và trễ giờ học, gây ảnh hưởng đến các bạn khác.

Tình huống 4:

Việc các bạn viết tên mình lên tường khi đến thăm các khu di tích lịch sử sẽ khiến tường bị bẩn, làm hư hỏng các di tích lịch sử, mất mĩ quan.

- Theo em, việc tuân thủ quy định nơi công cộng mang lại các lợi ích như:

+) Giữ gìn vệ sinh xung quanh.

+) Bảo vệ được cơ sở vật chất nơi công cộng.

+) Không làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.

+) Thể hiện nếp sống văn minh.

+) Rèn tính kỉ cương, kỉ luật cho bản thân.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 4 2018 lúc 14:28

Bà H lấn chiếm vỉa hè – vi phạm luật Hành chính. Hành vi chống đối làm một chiến sĩ công an bị thương nặng là vi phạm luật Hình sự.

Đáp án cần chọn là: B