đoạn văn cảm nhận về văn bản 1 thức quà của lúa non cốm trong đó sử dụng điệp ngữ chơi chữ
Viết một đoạn văn ngắn 7-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm “Một thức quà của lúa non: Cốm”(hoặc cảnh khuya). Trong đó có sử dụng ít nhất 1 điệp ngữ. Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ đó.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 dòng, nêu cảm nhận về "Một thức quà của lúa non: Cốm" trong đó có sử dụng ít nhất 1 quan hệ từ, 1 đại từ, 1 từ láy và điệp ngữ. Gạch chân để xác định.
Mấy thánh đừng chép mạng!!!
Cái này gọi là , ăn cắp ý tưởng của người khác !!!
ko chép trên mạng thì phải tự nghĩ , mà tự nghĩ xong thi bạn chép cái là được , mà nếu bài hay thì thầy hoặc cô khen bạn , tốt nhất ko nên đăng !!!
Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 dòng, nêu cảm nhận về "Một thức quà của lúa non: Cốm" trong đó có sử dụng ít nhất 1 quan hệ từ, 1 đại từ, 1 từ láy và điệp ngữ. Gạch chân để xác định.
Mấy bn đừng chép mạng!!!
Viết bài văn khoảng 1 trang giấy, nêu cảm nghĩ về giá trị của thức quà cốm trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm"
Dúp :<
Mạch cảm xúc của nhà văn chuyển từ tiền thân và sự hình thành của cốm đến giá trị của nó. Nhà văn không tiếc lời ca ngợi cốm: "Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam". Thứ quà đồng quê đã được nâng tầm trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam, biểu tượng cho hạnh phúc mãi mãi bền lâu của đôi lứa. Những lời bình luận của Thạch Lam giúp cho ta hiểu sâu sắc hơn về một phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc: dùng cốm làm quà siêu tết, trong các lễ nghi. Trân trọng những truyền thống ấy, ông nhẹ nhàng phê phán những kẻ học đòi kệch cỡm đang làm mất dần đi giá trị của cốm và bắt chước người người ngoài.
Kết thúc bài tùy bút, nhà văn chia sẻ với người đọc về cách ăn và thưởng thức cốm: "Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ". Ăn cốm đã được Thạch Lam nâng lên tầm nghệ thuật. Thưởng thức cốm để cảm nhận "mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ". Cốm là kết tinh của bao nhiêu sản vật làng quê Việt Nam, vậy nên "phải kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa". Đó là lời đề nghị chân thành, tha thiết của một tâm hồn gắn bó sâu nặng với những sản vật của quê hương, với những nét đẹp bình dị của mảnh đất kinh kì thuở xưa.
Bằng tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng nâng niu trân trọng những sản vật quê hương, nhà văn đã phát hiện được nét đẹp của văn hóa dân tộc qua: cốm- thứ quà quê bình dị, dân dã. Cốm không chỉ là thức quà riêng người Hà Nội mới có mỗi khi thu đến, nó đã gói gọn cả tâm hồn của mảnh đất kinh kì cũng như của biết bao con người Việt Nam.
✔️ bạn ơi! Mik thấy nó hơi dài í. Thì bạn lược bỏ bớt đi cho nó ngắn nha.
Viết đoạn văn ngắn cảm nhận hình ảnh cô hàng cốm trong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm
Cảm nhận về vẻ đẹp của cốm qua văn bản một thứ quà của lúa non: cốm
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 1 :
* Ý nghĩa: Bài văn thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoa và lối sống của người Hà Nôi.
* Cảm nhận về tâm hồn tác giả: Thạch Lam là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, ông yêu cái đẹp, và điều ông luôn hướng tới là cái đẹp.
Để nói về đối tượng Cốm tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ? Phương thức nào là chủ yếu?
- Để nói về đối tượng là cốm, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm.