Những câu hỏi liên quan
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 21:55

a: Thay x=5 vào pt, ta được:

25-5m-m-1=0

=>24-6m=0

hay m=4

b: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(-m-1\right)\)

\(=m^2+4m+4=\left(m+2\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m+2<>0

hay m<>-2

d: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Dưa Hấu
5 tháng 6 2021 lúc 22:16

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 15:42

Ta có:  a x + b = 0 ⇔ x = - b a

 Và c x + d = 0 ⇔ x = - d c  

Theo giả thiết  ta có:  - b a < - d c ⇔ b a > d c

Bình luận (0)
thánh yasuo lmht
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Mạnh Phan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 1 2021 lúc 13:48

Giải 

Từ phương trình thứ hai ta có: x= 2 - 2y thế vào phương trình thứ nhất được:

(m-1)(2-2y) + y =2

<=> ( 2m - 3)y= 2m-4 (3)

Hệ có nghiệm x,y là các số nguyên <=> (3) có nghiệm y nguyên.

Với m thuộc Φ => 2m-3 khác 0 => (3) có nghiệm y=\(\dfrac{2m-4}{2m-3}\)

y thuộc Φ <=> \(\left[{}\begin{matrix}2m-3=1\\2m-3=-1\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có hai giá trị m thỏa mãn:1,2.

 

Bình luận (1)
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 9:49

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,n,i,k,t;

int main()

{

cin>>n>>k;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%k==0) t+=x;

}

cout<<t;

return 0;

}

Bình luận (0)