Lê Bảo Anh

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2017 lúc 12:26

Để học tốt Lịch Sử 6 | Giải bài tập Lịch Sử 6

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
31 tháng 3 2017 lúc 17:03
Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất
người tối cổ Sơn Vi Hàng chục vạn năm Đồ đá cũ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ
người tinh khôn giai đoạn đầu Hòa Bình, Bắc Sơn 40-30 vạn năm Đồ đá giữa và đồ đá mới, công cụ đã được mài tinh xảo
người tình giai đoạn phát triển Phùng Nguyên 4000-3500 năm Thời đại kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau , sắt

Bình luận (0)
Não cá vàng
31 tháng 3 2017 lúc 15:24

Người tối cổ (30-40 vạn năm)

- Người tinh khôn ở giai đoạn đầu(3-2 vạn năm)

- Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển(1200-4000 năm)

Bình luận (0)
nguyenngocanh
18 tháng 12 2017 lúc 21:16

- Giai đoạn Mái đá Ngườm, Sơn Vi (đồ đá cũ) công cụ ghè đẽo thô sơ.

- Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn (đồ đá giữa) cộng cụ ghè đẽo một mặt, bắt đầu có đồ gốm (Bắc Sơn)➝ người Việt cổ chuyển sang giai đoạn đồ đá mới.

-Văn hóa Phù Nguyên - Hoa Lộc: thời đại kim khí.

➞ Đồng thau xuất hiện

Giai đoạn Địa điểm Thời gian Cộng cụ sản xuất
-Người tối cổ Sơn Vi hàng chuc vạn năm đồ đá cũ,công cụ ghè đẽo thô sơ
-Người tinh khôn (giai đọan đầu) Hòa Bình, Bắc Sơn 40➜30 vạn năm đồ đá mới công cụ được mài tinh xảo
-Người tinh khôn(giai đoạn pháp trển) Phùng Nguyên Hoa Lộc 4000➜3000 năm Thời đại kim khí, công cụ sản xuất đồng thay sắt

Bình luận (0)
Nguyen Thao Thai
Xem chi tiết
Bùi Thị Hải Châu
19 tháng 12 2016 lúc 12:18

Giai đoạn: người tối cổ, người tinh khôn.

* Người tối cổ:

+ Thời gian: cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm

+ Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)

+ Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ

* Người tinh khôn:

Giai đoạn đầu:

+ Thời gian: cách đây 3 - 2 vạn năm

+ Dấu tích: Công cụ đá có hình thù rõ ràng

+ Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc

+ Dấu Tích: công cụ đá được mài ở lưỡi, xương, sừng, tre, đồng

Giai đoạn phát triển:

+ Thời gian: cách đây 12000- 4000 năm

+ Địa điểm: Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Bình

=> Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người    
Bình luận (4)
đoàn thị huyền trang
2 tháng 1 2019 lúc 21:04

tui ko bitshaha

Bình luận (0)
trung ninja
10 tháng 4 2020 lúc 13:54

Thời gian

Địa điểm

Công cụ sản xuất

Người tối cổ

Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm.

Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),…

Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn

Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm.

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,…

Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển

Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm.

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).

Rìu đá, rìu có vai.


Bình luận (0)
vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
....
11 tháng 4 2021 lúc 16:59

Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở nhiều nơi như: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc),… vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 12:56

- Những dấu tích của Người tối cổ ở nước ta: răng của người Tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ...được tìm thấy ở:

   + Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

   + Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa)

   + Xuân Lộc (Đồng Nai)

- Thời gian sinh sống cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.

Vì vậy: Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ROBABE MESUNE
2 tháng 4 2017 lúc 20:20

Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
- Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ
- Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
- Dấu tích: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, mảnh tước đá ghè mỏng
- Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ

- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
=> Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người

- Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 - 30 vạn năm

Bình luận (0)
Não cá vàng
31 tháng 3 2017 lúc 15:25
Chúng ta đã phát hiện người tối cổ (hay như bạn nói là người đầu tiên) trên đất nước ta từ rất lâu, cụ thể là: - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên và Thẩm Hai (Lạng sơn), Núi Đọ và Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai). - Thời gian: khoảng từ 40 vạn năm trước. - Công cụ và hiện vật: rìu đá núi (Thanh Hóa) và răng người tối cổ tại Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Bình luận (0)
Hà Trần
31 tháng 3 2017 lúc 15:27

Dấu hiệu của những người tối cổ được phát hiện trên đất nước ta được phát hiện ở nhiều nơi như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai,... vào khoảng thời gian khoảng 30-40 nghìn năm. Chúng ta đã thu nhập được các công cụ của người tối cổ như rìu đá,...

Bình luận (1)
Lê Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
14 tháng 12 2016 lúc 9:41

Vào những năm 1960 - 1965, các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cố:

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chứa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta đã phát hiện được những chiếc răng của Người tối cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) ..., người ta phát hiện nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.

 

Bình luận (0)
Nami
Xem chi tiết
nguyenngocanh
20 tháng 12 2017 lúc 9:22

giai đoạn người tối cổ, người tinh khôn

*người tối cổ:

+thời gian: cách đây khoảng 40→30 vạn năm

+địa điểm: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn)

+dấu tích: những chiếc răng của người tối cổ

*người tinh khôn

giai đoạn đầu:

+thời gian:cách đây 3→2 vạn năm

+dấu tích: công cụ đá có hình thù rõ ràng

giai đoạn phát triển:

+thời gian: cách đây 12000→4000 năm

+địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu tró (Quảng Bình)

Bình luận (0)
Bùi Thị Hải Châu
15 tháng 1 2017 lúc 18:24

Bn xem ở đây ik nha, mik lười ghi lại. Học tốt Nami!

/hoi-dap/question/150865.html

Bình luận (4)
Hiyoko
16 tháng 1 2017 lúc 12:32

Trải qua 3 giai đoạn .Các giai đoạn của xã hội nguyên thủy Việt Nam :
Người tối cổ Người tinh khôn phát triển
Người tinh khôn

Bình luận (0)
THÁI THỊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 14:06

1.Chúng ta đã phát hiện người tối cổ (hay như bạn nói là người đầu tiên) trên đất nước ta từ rất lâu, cụ thể là:

- Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên và Thẩm Hai (Lạng sơn), Núi Đọ và Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai). - Thời gian: khoảng từ 40 vạn năm trước. - Công cụ và hiện vật: rìu đá núi (Thanh Hóa) và răng người tối cổ tại Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 14:07

2.Xã hội nguyên thủy trải qua 3 giai đoạn đó là :

- Người tối cổ (30-40 vạn năm)

- Người tinh khôn ở giai đoạn đầu(3-2 vạn năm)

- Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển(1200-4000 năm)

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 14:08

3.

Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.

Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.

Bình luận (0)