một mạng điện ba pha hinh sao có hiệu điện thế pha la 220V . Hiệu điện thế dây của mạng điện có giá trị ?
A.220V
B.380V
C.110V
D.127V
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 30 độ. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 60 độ. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V.
B. 345 V.
C. 231 V.
D. 565 V.
Biểu diễn vecto các điện áp.
Hiệu suất của động cơ H=A/P
→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.
→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω
→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.
→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.
Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .
→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345 V
Đáp án B
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 30 0 . Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 60 0 . Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V.
B. 345 V.
C. 231 V
D. 565 V.
Một tụ điện có điện dung không đổi khi mắc vào mạng điện 110V – 60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,5A. Khi mắc tụ điện đó vào mạng điện 220V – 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,0A
B. 2,5A
C. 0,9A
D. 1,8A
Giải thích: Đáp án B
Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/ZC
Cách giải:
- Khi mắc vào mạng điện 110V - 60Hz thì I1 = 1,5A
Ta có:
Mặt khác, ta có:
- Khi mắc vào mạng điện 220 - 50Hz
Một tụ điện có điện dung không đổi khi mắc vào mạng điện 110V – 60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,5A. Khi mắc tụ điện đó vào mạng điện 220V – 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,0A
B. 2,5A
C. 0,9A
D. 1,8A
Đáp án B
Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U / Z C
Cách giải:
- Khi mắc vào mạng điện 110V - 60Hz thì I 1 = 1 , 5 A
Ta có: I 1 = U 1 Z C 1 → Z C 1 = U 1 I 1 = 110 1,5 = 220 3 Ω
Mặt hác, ta có: Z C 1 = 1 ω 1 C → C = 1 Z C 1 ω 1 = 1 Z C 1 2 π f 1 = 1 220 3 2 π .60 = 1 8800 π
- Khi mắc vào mạng điện 220 - 50Hz
Z C 2 = 1 ω 2 C = 1 2 π f 2 C = 1 2 π .50. 1 8800 π = 88 Ω ⇒ I 2 = U 2 Z C 2 = 220 88 = 2,5 A
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 1/5π (mF)
B. π (mF)
C. 2π (mF)
D. 1/10π (mF)
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 1 5 π (mF)
B. π (mF)
C. 2π (mF)
D. 1 10 π (mF)
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i
Cách giải:
Hai đèn dây tóc được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 220V. Đèn 1 ghi 110V – 40W, đèn 2 ghi 110V – 50W. a) Hai đèn phải được mắc như thế nào. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đó. b) Tính điện trở mỗi đèn và điện trở tương đương của mạch điện. c) Hai đèn có sáng bình thường không ? Vì sao ? d) Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 30 ngày. Biết mỗi ngày sử dụng đèn 5 giờ.
a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)
\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.
\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.
d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r=100ôm. Độ tự cảm L= căn 3/bi H và tụ điện có điện dung C biến đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=100căn2cos100bit. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ cực đại. Giá trị cực đại này là
\(Z_L=\omega L=100\sqrt{3}\Omega\)
C thay đổi để Uc max khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{100^2+3.100^2}{100\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{3}}.100\Omega\)
\(U_{cmax}=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=100\frac{\sqrt{100^2+3.100^2}}{100}=200V\)
Lần lượt đặt hiệu điện thế không đổi có độ lớn U và điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 1,5U vào hai đầu một cuộn dây thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây đều bằng nhau. Hệ số công suất của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,67
D. 0,87