Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
F.C
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
21 tháng 12 2017 lúc 20:48

Thì thuyết minh về nguồn gốc, công dụng và cấu tạo của quyển vở thôi
Nguồn gốc là giấy đc làm từ gỗ
Cấu tạo thì gồm có bìa và các trang giấy đc đóng lại thành tập khoảng bao nhiêu trang
Công dụng thì cái này ai cũng biết.
Trên đây chỉ là một vài ý mình bất chợt nghĩ ra thôi. Tất nhiên là bài làm cần đc sắp xếp theo một trật tự khác hợp lí hơn.

Kid Kudo Đạo Chích
21 tháng 12 2017 lúc 20:51

bài tham khảo nhé:

Niềm vui lớn nhất khi vào lớp 10 của tôi không phải là được vào học ởngôi trường mơ ước mà là được viết trên những quyển vởô li.Nam và Bắc có nhiều thứkhác biệt trong đó thứlàm tôi ấn tượng nhất có lẽlà học sinh ngoài Bắc thì viết vởkẻngang còn học sinh trong Nam thì viết vởô li. Chẳng hiểu sao lại có sựkhác biệt như vậy, chỉbiết là trong Nam không đứa học sinh nào có ý niệm sẽviết một quyển vởkẻngang cho những bài học của mình. VởCogi, Hồng Hà, Hải Tiến đều là vởô li, ai cũng coi đó là điều hiển nhiên. Học sinh thì phải viết vởô li!Và sẽchẳng có gì đểbàn thêm nếu tôi không phải là thành phần cá biệt đi ngược lại cái nền văn minh ô li ấy. Lớp 6, sựkinh hoàng bắt đầu khi tôi đột ngột chuyển sang viết vởkẻngang. Lớn rồi, viết vởkẻngang cho nó chững chạc! Hic, bốđã nói như vậy. Và thếlà rất nhiểu vởkẻngang trong sư đoàn được mang vềcho “dùng dần”. Phải nói cho dễhình dung là nó nhiều đến mức trong suốt bốn năm học cấp II tôi không cần phải đi mua thêm bất kìquyển vởnào. Và may thay khi bắt đầu lên lớp 10 nguồn cung tưởng chừng vô hạn ấy cũng cạn kiệt, cộng với một cuộc thương lượng không nảy lửa tôi cũng được chuyển sang viết vởô li.Có thểtôi không phải là học sinh vip nhất trường nhưng bảo đảm tôi là người đặc biệt nhất trong đám học sinh cấp II thủa nào. Bài kiểm tra chấm chung nhưng chỉcần nhìn thoáng qua là biết bài của mình nằm ởchỗnào. Đơn giản là vì khổgiấy kẻngang to bản hơnm khổgiấy vởô li nên bài của tôi bao giờcũng bịlòi ra khi đểcũngchồng với những bài “tầm thường” kia. Thếlà thành đặc biệt! Giáo viên nào chấm bài cũng thấy lạ, thấy tò mò, rồi hỏi han tên tuổi, nó con nhà ông nào, sao nó lại viết giấy này...v.v. Thếlà nổi tiếng! Có một cái lợi nữa là lúc trảbài kiểm tra. Đứa nào cũng háo hức hồi hộp khi con bé lớp trưởng bất ngờdí cái bài kiểm tra vào mặt. Có khi thót cảtim ấy chứ. Tôi thì không có cái thú vui ấy. Tờgiấy kiểm tra to bản nhất nên thường giáo viên luôn kẹp ngoài cùng của xấp bài kiểm tra, vậy nên tôi luôn được trảđầu tiên. Thỉnh thoảng có cô giáo nào thấy mình nổi tiếng quá bèn “chơi xấu” bằng cách cho bài của mình vào giữa xấp bài. Thếlà không được trảđầu tiên, nhưng vẫn biết bài mình ởđâu. Khi con bé lớp trưởng đi ngang qua bèn giởtrò côn đồchặn ngang đường mà rút ra đúng tờcủa mình J). Chỉcó điều mấy thểloại giấy to kẹp ngoài ấy luôn bịnhăn nheo chứkhông đẹp đẽnhư những bài ởtrong. Lắm lúc nghĩ cũng tủi thân, nhưng mình là anh hùng hảo hán không thèm chấp mấy chuyện nhỏnhặt ấy nên bèn cho qua.Vậy thếđấy, cứsuốt bốn năm như vậy, thầy cô thỉnh thoảng cũng góp ý là nên đổi vở. Nhưng khi được biết là muốn như vậy thầy phải vềnhà thuyết phục bốem nên nghe xong thầy không nói gì, im re, thầy nào cũng vậy, kểcảcô giáo, lạthật. Thếlà từlần sau cứcó chuyện gì là lôi bốra dọa. Ứcó thầy cô nào nói thêm gì nữa :D. Có một điều tôi vẫn luôn nghi ngờlà chữmình xấu có phải do là viết vởkẻngang quá sớm hay không? Tôi vẫn thường an ủi mình vậy mặc dù chữmình viết vẫn hơn được đại đa sốnhững đứa chữxấukhác mà mình biết. Đùa thôi, chứchữtớhơi bịđẹp đấy, ai muốm thi thốchữđẹpvới tớchỉcó thua thôi. Kết luận là: viết vởkẻngang quá sớm có thểảnh hưởng tiêu cực đến chữviết. Vậy nên bạn nào chữxấu hãy nhanh chân ra mua vởô li về=))Năm thứnhấtđại học, thất vọng tràn trềvì đi khắp các ngõ ngách của đường Hoàng Quốc Việt cũng không tìm được chỗnào bán vởô li. Có chăng cũng chỉlà loại vởcho học sinh lớp 1 tập viết mà thôi. Thếmà trước cứtưởng Thủđô thì cái gì cũng có L. Viết lâu dần thànhquen, một phần vì không thểmua được vở, một phần vì không muốn trởthành nhân vật được chú ý một lần nữa

Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
10 tháng 12 2018 lúc 12:45

Năm học mới đến, tôi chở đứa cháu học tiểu học đi sắm sửa sách vở, tôi lục tìm hồi lâu những quyển vở mà bìa in hình các nhân vật lịch sử Việt Nam, hình phong cảnh thiên nhiên hay bảng cửu chương nhưng không thấy. Đứa cháu thì bảo tôi phải lựa mua vở puca thì mới chịu vì bạn con ai cũng viết bằng vở này hết.
Tưởng mình nghe nhầm, tôi nói với cháu làm gì có vở nào hiệu puca bao giờ đâu con, nghe tôi nói thế người bán lấy đưa tôi quyển vở hai trăm trang bìa màu đỏ in hình hoạt họa bé trai và bé gái ninja khá ngộ nghĩnh. Nhìn thấy quyển vở cháu tôi hét toáng lên vở puca nè chú, vậy mà chú cũng không biết, đây là nhân vật hoạt hình chiếu trên kênh Đisney đó.
Nhìn đứa cháu háo hức cầm quyển tập in hình nhân vật hoạt hình nước ngoài tôi bùi ngùi nhớ lại một thời những quyển vở có trang bìa thật đẹp với sắc màu rực rỡ, kể trọn vẹn một câu chuyện lịch sử giữ nước, như truyện Con Rồng cháu Tiên, truyện về các Vua Hùng, về Thánh Gióng, Truyền thuyết Hồ Gươm, truyện Dạ Trạch Vương Triệu Quang Phục;
Hay hình ảnh của Quang Trung Nguyễn Huệ oai võ, dậy sóng sử xanh bằng trận đánh thần tốc dẹp tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, hình ảnh chàng trai Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt, tâm trí bận tập trung vào kế sách Sát Thát, đến nỗi không hay biết gì đến mũi giáo thích vào đùi, có một chút màu đỏ của máu ứa ra…
Ngoài hình ảnh lịch sử, truyền thuyết, những bìa vở còn là những câu chuyện cổ tích Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Cây tre trăm đốt…
Thế mà, giờ đây hầu hết các quyển vở học trò, trang bìa trước và sau nhà sản xuất cũng chạy theo thị trường, một thời khi những bộ phim “Tây du ký”, “Hoàn Châu cách cách” phát sóng, khuấy đảo người xem, thì bìa vở chỉ toàn là hình ảnh thầy trò Đường Tam Tạng, hình ảnh đại gia đình hoàng tộc Mãn Thanh : những Càn Long, Tiểu Yến Tử, Ngũ A ca.. rồi khi phim Hàn Quốc lên ngôi thì các diễn viên, người mẫu Hàn Quốc lại đua nhau xuất hiện trên bìa vở học trò.

Trần Ngọc Mỹ Anh
10 tháng 12 2018 lúc 12:31

cấu tạo của quyển vở :
Nguồn gốc là giấy được làm từ gỗ 
Cấu tạo thì gồm có bìa và các trang giấy được đóng lại thành tập khoảng bao nhiêu trang 
Công dụng thì cái này ai cũng biết. 
Trên đây chỉ là một vài ý mình bất chợt nghĩ ra thôi. Tất nhiên là bài làm cần được sắp xếp theo một trật tự khác hợp lí hơn. 
Bạn nên tham khảo các tài liệu để có được bài viết tốt nhất ....
Chúc bạn thành công

Học tập là một quá trình lâu dài mà phải đi từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp. Để phù hợp cho quá trình này, bộ sách giáo khoa do Bô giáo dục phát hành là bộ đầy đủ và rất quan trọng cho quá trình học ở tất cả các cấp bậc mà thiết yếu cho người học, đặc biệt là ở những môn học quan trọng và chính thức. Môn ngữ văn là một môn như vậy và quyển sách giáo khoa ngữ văn vô cùng quan trọng cho người học văn. Đối với lớp 9, ở cuối cấp chuẩn bị cho kì thi chuyển cấp thì kiến thức ở đây còn quan trọng bội phần.
Bìa của cuốn sách được in khá đơn giản nhưng không sơ sài. Cuốn sách giáo khoa ngữ văn 9 với khung hình chữ nhật, vừa vặn, gáp sách thẳng, được đóng đẹp đẽ, cứng cáp. Nền cuốn sách có màu hồng phấn. Bên trên cùng của bìa ghi dòng chữ in hoa đậm màu đen: “BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO”, xuống bên dưới một chút là dòng chữ màu đỏ nâu: “Ngữ văn” và số 9 màu trắng to ngay bên cạnh. Ở ngay giữa bìa là một cành lá xanh, nhú ra những chùm hoa vàng chum chím nụ và một quả gấc đỏ nậng trĩu kéo cành rủ xuống. Bên dưới cùng bìa sách là lô gô và dòng chữ đen: “NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM”. Bìa sau cuốn sách in tên những cuốn sách giáo khoa cùng một bộ với hai hàng chữ màu đen.
Cũng giống như các loại sách khác, Sách giáo khoa lớp 9 cũng có một phần mục lục ở những trang cuối sách giúp cho học sinh có thể dễ dàng tìm các bài học mà mình cần. Sách được chia thành 17 bài học, mỗi bài tương ứng với 4 tiết văn trên lớp. Mỗi bài luôn bao gồm đủ nội dung: Văn bản, tập làm văn, tiếng việt. Nội dung các bài học trong cuốn sách được sắp xếp một cách rất khoa học và hợp lí. Phần đầu của mỗi bài học luôn là khung: nội dung cần đạt, tóm lược lại toàn bộ kiến thức quan trọng mà học sinh cần phải nhớ, sau đó đến văn bản hoặc bài học, sau mỗi bài học đều có câu hỏi liên quan đến bài để gợi ý học sinh tự học. Kết thúc là bài luyện tập về nhà. Định kì còn có bài kiểm tra tập làm văn và tiếng việt đã được thống nhất rõ nội dung và giới hạn giúp giáo viên và học sinh dễ dàng trong ôn luyện và kiểm tra. Có sắp xếp bài kiểm tra còn sắp xếp cả tiết trả bài kiểm tra vô cùng chu đáo để giáo viên và học sinh có một tiết trả bài và nhìn lại khuyết điểm để sửa lỗi.
Cuốn sách như một ngọn đèn hải đăng soi sáng những cánh cửa dẫn đến tương lai của bao thế hệ học trò. Là nền tảng kiến thức cơ bản vô cùng quan trọng và chung nhất của toàn bộ học sinh trong một chương trình. Có được cuốn sách, việc học tập và ôn luyện như có hệ thống sẵn sàng từ lâu, rút ngắn được rất nhiều thời gian tự mày mò tìm kiếm. Cuốn sách đã trở thành cuốn cẩm nang không thể thiếu trong cặp mỗi học sinh học văn và là tài liệu ôn tập đầy đủ và tin cậy cho mọi kì thi cam go nhất. Đặc biệt, cuốn sách còn khiến cho rất nhiều học sinh trở nên yêu thích môn văn hơn và việc học môn văn trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Sách giáo khoa lớp 9 đem lại cho chúng ta không ít lợi ích, chính vì vậy, ta cần thể hiện thái độ trận trọng đối với nó. Chúng ta cần bọc quyển sách gọn gàng sạch sẽ, khi dùng sách tránh để bị ướt, cong mép. Không vẽ bậy lên trang sách, không để sách bị rách, bị vẩy mực. Nên dán nhãn vở và ghi tên cẩn thận để đảm bảo sách không bị thất lạc. Ngoài việc giữ gìn cho sách cẩn thận, thì học tốt môn ngữ văn cũng là một cách để thể hiện lòng biết ơn đối với người làm sách. Chúng ta cần học bài đầy đủ, nhớ những kiến thức trọng tâm cần thiết, chú ý gạch chân phần quan trọng để học tốt hơn.
Để tạo ra được một cuốn sách giáo khoa là công sức của rất nhiều người trong một thời gian dài và cuốn sách giáo khoa ngữ văn 9 là một cuốn sách tốt với lượng kiến thức đầy đủ và bổ ích rất hữu ích cho công việc học văn lớp 9 và ôn tập cho kì thi chuyển cấp quan trọng.
Hoc tot!!!

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
{__Shinobu Kocho__}
17 tháng 12 2019 lúc 19:38

Thuyết minh về chiếc nón bảo hiểm.

Chúng ta dễ dàng bắt gặp được hình ảnh người điều khiển xe máy trên đường phố hôm nay, ai ai cũng đội mũ bảo hiểm. Để có được hình ảnh ngày hôm nay, chính quyền các cấp đã bỏ nhiều công sức mở các chiến dịch tuyên truyền, vận động và nhân dân đã phải trải qua 1 thời gian dài để thích nghi. Vậy nón bảo hiểm có điều gì mà phải mất cả năm trời để vận động, để thích nghi? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu chiếc mũ được làm bằng da thú rồi đất nước phát triển dần được thay thế bằng kim loại bằng sắt dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh. Vào khoảng 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau như hình trụ hoặc hình chóp thẳng. Thời trung cổ, mũ được cải tiến hơn được làm bằng chất liệu thép nhẹ, che được cả phần cổ. Ngày nay, mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho người lính, nay nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trò cần thiết đối với người tham gia giao thông.

Mũ bảo hiểm là loại mũ được cấu tạo đặc biệt dùng để bảo vệ đầu người khi bị tai nạn giao thông. Mũ cấu tạo gồm ba lớp. Lớp thứ nhất ở bên ngoài là lớp vỏ cứng được làm từ nhựa đặc biệt, cao cấp hơn người ta còn sử dụng sợi carbon siêu nhẹ. Lớp thứ hai là miếng xốp dày để giảm chấn động cho đầu khi bị va đập mạnh. Lớp trong cùng được cấu tạo bằng một chất liệu mềm và thưa để làm thoáng khí và làm êm đầu khi đội mũ. Bên dưới nón là dây quai nón có tác dụng giữ nón chặt vào đầu người sử dụng kể cả khi người sử dụng bị té ngã hay chịu lực tác động khác thì nó vẫn giữ chặt vào đầu người. Dây được may từ sợi dây dù vừa rẻ, bền, chắc hay cao cấp hơn thì dây được làm bằng da. Để giúp cho việc đội nón vào bỏ nón, người ta chia dây thành hai phần gắn lại với nhau bằng một móc khóa nhựa rất chắc nhưng thao tác tháo mở thì cực kì đơn giản. Trên sợi dây dài được gắn một miếng cao su hay nhựa dẻo có thể di động được phù hợp với vị trí cằm để góp phần giữ chặt nón vào đầu. Trên sợi dây còn có một khớp để có thể nới dây dài ra hoặc thu ngắn lại giúp nón giữ chặt với đầu có các kích thước lớn nhỏ khác nhau.

Mũ bảo hiểm ở một số loại có từ 2 đến 3 lỗ hầm gió để khi di chuyển sẽ tạo ra nguồn gió làm thông thoáng bên trong mũ. Những nước nhiệt đới như Việt Nam ta thì những loại mũ có lỗ thông gió là loại thông dụng nhất vì khí hậu nóng lại phơi nắng lâu nên có một thời gian nón bảo hiểm được ví như “nồi cơm điện” chụp trên đầu. Chính các lỗ thông gió này đã tạo cơ hội cho người sử dụng các loại nón kiểu này cảm thấy thuận tiện hơn khi đội nón. Người ta cấu tạo nón bảo hiểm có lỗ thông gió còn kèm thêm các nút bít để sử dụng thuận tiện vào mùa mưa.

Về hình dạng nón ta thường thấy có hai loại là: nón nửa đầu và nón trùm đầu. Đặc điểm nón nửa đầu là có trọng lượng nhẹ và rẻ hơn so với nón trùm đầu được người dân yêu thích vì nón trùm đầu giống như “nồi cơm điện” úp trên đầu. Phải chăng lúc ban đầu các nón bảo hiểm đều chủ yếu có màu trơn như trắng, đen nhìn rất đơn điệu. Sau này, các nhà sản xuất đã tiếp thị được nhu cầu của người sử dụng nên đã dán decal, in hình, hay làm màu sắc đa dạng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Thậm chí màu sắc, hình ảnh trên nón còn thể hiện cái tôi, cái cá tính riêng của từng người. Ngoài ra, còn có chương trình hướng dẫn cho các bạn trang trí theo cá tính riêng của mình. Qua sự việc này ta thấy nón bảo hiểm đã trở thành một hình ảnh rất thân thiện không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta.Để tăng thêm tiện ích cho mũ bảo hiểm, các nhà sản xuất đã gắn thêm lưỡi trai ngắn hay kính để che bụi giúp cho nón.

Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngoài công trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp trong của mũ có thể ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp không cài khuy khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thông. để chắn bụi mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy không đội mũ bảo hoặc đội mũ không đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.

Có thể nói chiếc mũ bảo hiểm rất gần gũi, quan trọng đối với mỗi người, nó là bia đỡ đạn cho tính mạng của loài người. Như chúng ta đã biết trong xã hội hiện nay số vụ tai nạn giao thông đã trở thành một con số lớn không những thiệt hại về của mà còn thiệt hại về người. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dẫn đến tai nạn giao thông và khi đó cần chiếc mũ bảo hiểm nó sẽ làm giảm chấn động do va đập và bảo vệ phần đầu đặc biệt là não. Nó còn dùng để chắn mưa gió, bụi để không cản trở việc an toàn giao thông khi đi trên đường.

Ngày nay, mũ bảo hiểm có những tính năng vượt trội, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nó đã thực sự trở thành một đồ dùng thiết yếu cho con người, cần nâng niu, bảo vệ chiếc mũ để nó có thể đồng hành với ta khi tham gia giao thông.

Thuyết minh về cuốn vở

Cuối năm học lớp Bốn, với danh hiệu học sinh giỏi, em được nhà trường khen thưởng một suất học bổng, một bộ đồng phục thể dục và nhiều dụng cụ học tập khác. Em thích nhất là những quyển vở.

Quyển vở hình chữ nhật có chiều dài 25cm và chiều rộng 16cm. Bìa vở được làm bằng loại giấy tốt, rất dày và dai bao phủ những trang giấy trắng bên trong khiến quyển vở có bề dày cỡ non 10cm. Màu vàng nâu của bìa lóng lánh bởi những vân chỉ ngang dọc, làm nổi bật hình ảnh cậu mục đồng cưỡi trâu thả diều trong tranh dân gian Đông Hồ. Bìa sau in nhiều mẫu vở với nhiều bức tranh Đông Hồ như “Chăn trâu thổi sáo, Chăn trâu học bài, Đám cưới chuột... ”.

Bên dưới bìa vở có logo “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, cạnh bên là tên công ty sản xuất Vĩnh Tiến. Gáy vở được viền bởi màu nâu như làm duyên cho vở bằng những hoa văn màu chàm.

Mở vở, lật từng trang, em thích ơi là thích. Quyển vở có những trang giấy trắng tinh được kẻ ô li vuông vắn. Phía trái có viền để làm lề. Trang nào cũng đều đặn những dòng kẻ tăm tắp. Tất cả đều mát rượi khi sờ tay vào và thật thích khi ngửi thấy mùi thơm trang vở mới mỗi lần em nhẹ tay lật từng trang giấy.

Vở là người bạn thân thiết với em. Vở lưu giữ kiến thức cho em và vở sẽ cho mọi người biết em luôn là một học sinh ngoan, giỏi với những điểm mười đỏ chót, với những dòng chữ nắn nót, cẩn thận.

Em sẽ khoác lên tấm áo ni-lông thật đẹp cho vở, em sẽ giữ gìn vở cẩn thận, nhất là không để vở bị quăn góc.

Chúc Thảo Nguyên học tốt nha ^^
Khách vãng lai đã xóa
Trúc chó
17 tháng 12 2019 lúc 20:05

DÀN BÀI MẪU(1):( thuyết minh về chiecs nón bảo hiểm)(xem ý)

I. Mở bài:

Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.

- Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người.

II. Thân bài:

* Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.

Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.

-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.

- Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.

* Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:

- Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.

- Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.

- Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.

* Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.

- Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình

- Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.

* Tác dụng:

- Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.

- Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.

III. Kết bài:

Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người.

DÀN BÀI:(2)NÓN BẢO HIỂM...bn xem ý nha

CÔNG ĐOẠN THIẾT KẾ(xem ý)

Trong suốt công đoạn này, thiết kế của nón được phát họa những yếu tố cần thiết, dễ sử dụng, và có cả hình dáng thật bắt mắt. Mọi việc không chỉ nhìn ở khía cạnh kỹ thuật, mà còn sự phối hợp tài tình trong cấu trúc chiếc nón bảo hiểm của một nhà sản xuất nón bảo hiểm hàng đầu trên thế giới. Nói chung, mọi thành công của sản phẩm tùy thuộc vào sự tận tâm và chuyên nghiệp của những nhà thiết kế.

B: PHÒNG THỬ KHÍ ĐỘNG HỌC – HẦM GIÓ

Trong khi chạy xe, đầu của người lái được bảo vệ bởi nón bảo hiểm và như vậy chiếc nón cũng đạt một tốc độ tương đương với tốc độ của chiếc xe máy, ví dụ: ở tốc độ từ 20 đến hơn 100km/h sẽ có một dòng khí lớn lướt qua nón bảo hiểm của người lái xe nhưng hoàn toàn không thể nhìn thấy được. Những nhà sản xuất nào sở hữu Hầm gió sẽ rất thuận tiện cho việc thí nghiệm tạo ra những luồn gió nhân tạo. Kết quả của những thí nghiệm trên được lưu lại.

C: THỰC HIỆN VIỆC THỬ NGHIỆM THỰC TẾ

Bất kỳ sản phẩm mới nào đã xuất sắc vượt qua 2 điều kiện quan trọng là Thiết kế kiểu dáng và Thử nghiệm trong Hầm gió đều phải tiếp tục thử nghiệm thực tế trên đường chạy. Thử nghiệm này kiểm nghiệm được những yếu tố ưu điểm có thực tế đạt yêu cầu hay không. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và giá trị được xác định của sản phẩm, nhà sản xuất sẽ chọn điều kiện thử nghiệm thực tế khác nhau. Với lý do này, việc chạy thử không chỉ được thực hiện trên đường bình thường mà còn được thử nghiệm trên cả đường đua cho một vài loại sản phẩm đặc biệt.

D. HẤP THU LỰC VA ĐẬP,

Phương phám thử nghiệm: 4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 306cm đầu tiên sau đó là 225 cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu. Và thí nghiệm khác với vật tiếp xúc va đập có hình dáng nhọn.

Lực va đập trong thí nghiệm này tương tự như khi người đội mũ bảo hiểm bị ngã xuống với trọng lượng của đầu là 5kg.

4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 183cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu đầu tiên sau đó là 138 cm.

Cuối cùng thì việc chiếc nón bảo hiểm của chúng ta sẽ chỉ có thể phát huy tác dụng cho việc bảo vệ cuốc sống của chúng ta tùy thuộc vào tần suất sử dụng chúng có thường xuyên hay không. Vậy khi nào chúng ta sẽ phải thay một chiếc nón bảo hiểm mới?

1. Nón bảo hiểm đã bị va đâp và chịu lực va đập lớn do tai nạn.

2. Những chi tiết phụ kiện của nón bảo hiểm bị hư hỏng do thường xuyên sử dụng, hoặc xuất hiện những dấu hiệu của sự xuống cấp.

3. Những tấm đệp lót bên trong nón bảo hiểm có dấu hiệu xuống cấp hư hỏng do sử dụng thường xuyên. Bạn có thể kiểm tra bằng cách: Đội nón bảo hiểm, cài dây khoá nón, và lắc mạnh đầu bạn theo bên trái và bên phải. Nếu nón bảo hiểm bị lỏng và không ôm theo đầu bạn có nghĩa nón đã không còn đảm bảo an toàn.

4. Trên bề mặt của vỏ nón bảo hiểm có những đường nứt màu trắng hoặc những khe nứt nhỏ.

5. Tuy nhiên dù cho bạn không phát hiện bất kỳ dấu hiệu gì tương tự như được nêu trên. Chúng tôi khuyến cáo bạn nên thay chiếc nón bảo hiểm mới sau 5 năm sử dụng.

Số người thiệt mạng vì tai nạn giao thông tại Việt Nam hàng năm lên tới hơn 12.000 người. Ngoài những trường hợp tử vong, hàng ngàn người còn bị chấn thương vùng đầu và gặp di chứng ở não do không đội MBH. Chỉ tính riêng năm 2005, hàng tháng có khoảng 500 thanh thiếu niên chết vì TNGT đường bộ.

BÀI VĂN:THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN BẢO HIỂM!

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu chiếc mũ được làm bằng da thú rồi đất nước phát triển dần được thay thế bằng kim loại bằng sắt dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh. Vào khoảng 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau như hình trụ hoặc hình chóp thẳng. Thời trung cổ, mũ được cải tiến hơn được làm bằng chất liệu thép nhẹ, che được cả phần cổ. Ngày nay, mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho người lính, nay nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trò cần thiết đối với người tham gia giao thông.

Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm đơn giản gồm: lớp vỏ ngoài cùng, lớp vỏ bên trong và quai. Lớp vỏ ngoài cùng được làm bằng nhựa siêu bền và được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, chiếc mũ có kích thước, hình dáng khác nhau, tùy theo từng lứa tuổi mà người ta cho ra đời nhiều loại mũ đa dạng phong phú phù hợp với thị yếu của người tiêu dùng, lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp, quai mũ có khóa cài chắc chắn để cố định mũ. Ngoài ra nhiều loại mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt ở phía trước, kính có thể gấp lên trên đỉnh mũ. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại mũ bảo hiểm với nhiều hãng sản xuất khác nhau tạo ta một không gian rộng rãi để khách hàng có thể tha hồ lựa chọn những chiếc mũ mà mình ưa chuộng, để tăng tính thời trang, một số người nhất là lớp trẻ họ thường chọn loại mũ có màu sắc đẹp, sáng, có trang trí nhỏ và không có kính.

Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngoài công trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp trong của mũ có thể ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp không cài khuy khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thông. để chắn bụi mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy không đội mũ bảo hoặc đội mũ không đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.

Có thể nói chiếc mũ bảo hiểm rất gần gũi, quan trọng đối với mỗi người, nó là bia đỡ đạn cho tính mạng của loài người. Như chúng ta đã biết trong xã hội hiện nay số vụ tai nạn giao thông đã trở thành một con số lớn không những thiệt hại về của mà còn thiệt hại về người. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dẫn đến tai nạn giao thông và khi đó cần chiếc mũ bảo hiểm nó sẽ làm giảm chấn động do va đập và bảo vệ phần đầu đặc biệt là não. Nó còn dùng để chắn mưa gió, bụi để không cản trở việc an toàn giao thông khi đi trên đường.

Ngày nay, mũ bảo hiểm có những tính năng vượt trội, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nó đã thực sự trở thành một đồ dùng thiết yếu cho con người, cần nâng niu, bảo vệ chiếc mũ để nó có thể đồng hành với ta khi tham gia giao thông.

BÀI VĂN VỀ CUỐN VỞ:

DÀN BÀI MẪU:( thuyết minh về chiecs nón bảo hiểm)(xem ý)

I. Mở bài:

Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.

- Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người.

II. Thân bài:

* Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.

Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.

-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.

- Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.

* Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:

- Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.

- Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.

- Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.

* Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.

- Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình

- Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.

* Tác dụng:

- Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.

- Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.

III. Kết bài:

Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người.

2) CÔNG ĐOẠN THIẾT KẾ(xem ý)

Trong suốt công đoạn này, thiết kế của nón được phát họa những yếu tố cần thiết, dễ sử dụng, và có cả hình dáng thật bắt mắt. Mọi việc không chỉ nhìn ở khía cạnh kỹ thuật, mà còn sự phối hợp tài tình trong cấu trúc chiếc nón bảo hiểm của một nhà sản xuất nón bảo hiểm hàng đầu trên thế giới. Nói chung, mọi thành công của sản phẩm tùy thuộc vào sự tận tâm và chuyên nghiệp của những nhà thiết kế.

B: PHÒNG THỬ KHÍ ĐỘNG HỌC – HẦM GIÓ

Trong khi chạy xe, đầu của người lái được bảo vệ bởi nón bảo hiểm và như vậy chiếc nón cũng đạt một tốc độ tương đương với tốc độ của chiếc xe máy, ví dụ: ở tốc độ từ 20 đến hơn 100km/h sẽ có một dòng khí lớn lướt qua nón bảo hiểm của người lái xe nhưng hoàn toàn không thể nhìn thấy được. Những nhà sản xuất nào sở hữu Hầm gió sẽ rất thuận tiện cho việc thí nghiệm tạo ra những luồn gió nhân tạo. Kết quả của những thí nghiệm trên được lưu lại.

C: THỰC HIỆN VIỆC THỬ NGHIỆM THỰC TẾ

Bất kỳ sản phẩm mới nào đã xuất sắc vượt qua 2 điều kiện quan trọng là Thiết kế kiểu dáng và Thử nghiệm trong Hầm gió đều phải tiếp tục thử nghiệm thực tế trên đường chạy. Thử nghiệm này kiểm nghiệm được những yếu tố ưu điểm có thực tế đạt yêu cầu hay không. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và giá trị được xác định của sản phẩm, nhà sản xuất sẽ chọn điều kiện thử nghiệm thực tế khác nhau. Với lý do này, việc chạy thử không chỉ được thực hiện trên đường bình thường mà còn được thử nghiệm trên cả đường đua cho một vài loại sản phẩm đặc biệt.

D. HẤP THU LỰC VA ĐẬP,

Phương phám thử nghiệm: 4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 306cm đầu tiên sau đó là 225 cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu. Và thí nghiệm khác với vật tiếp xúc va đập có hình dáng nhọn.

Lực va đập trong thí nghiệm này tương tự như khi người đội mũ bảo hiểm bị ngã xuống với trọng lượng của đầu là 5kg.

4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 183cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu đầu tiên sau đó là 138 cm.

Cuối cùng thì việc chiếc nón bảo hiểm của chúng ta sẽ chỉ có thể phát huy tác dụng cho việc bảo vệ cuốc sống của chúng ta tùy thuộc vào tần suất sử dụng chúng có thường xuyên hay không. Vậy khi nào chúng ta sẽ phải thay một chiếc nón bảo hiểm mới?

1. Nón bảo hiểm đã bị va đâp và chịu lực va đập lớn do tai nạn.

2. Những chi tiết phụ kiện của nón bảo hiểm bị hư hỏng do thường xuyên sử dụng, hoặc xuất hiện những dấu hiệu của sự xuống cấp.

3. Những tấm đệp lót bên trong nón bảo hiểm có dấu hiệu xuống cấp hư hỏng do sử dụng thường xuyên. Bạn có thể kiểm tra bằng cách: Đội nón bảo hiểm, cài dây khoá nón, và lắc mạnh đầu bạn theo bên trái và bên phải. Nếu nón bảo hiểm bị lỏng và không ôm theo đầu bạn có nghĩa nón đã không còn đảm bảo an toàn.

4. Trên bề mặt của vỏ nón bảo hiểm có những đường nứt màu trắng hoặc những khe nứt nhỏ.

5. Tuy nhiên dù cho bạn không phát hiện bất kỳ dấu hiệu gì tương tự như được nêu trên. Chúng tôi khuyến cáo bạn nên thay chiếc nón bảo hiểm mới sau 5 năm sử dụng.

Số người thiệt mạng vì tai nạn giao thông tại Việt Nam hàng năm lên tới hơn 12.000 người. Ngoài những trường hợp tử vong, hàng ngàn người còn bị chấn thương vùng đầu và gặp di chứng ở não do không đội MBH. Chỉ tính riêng năm 2005, hàng tháng có khoảng 500 thanh thiếu niên chết vì TNGT đường bộ.

BÀI VĂN:MŨ BẢO HIỂM

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu chiếc mũ được làm bằng da thú rồi đất nước phát triển dần được thay thế bằng kim loại bằng sắt dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh. Vào khoảng 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau như hình trụ hoặc hình chóp thẳng. Thời trung cổ, mũ được cải tiến hơn được làm bằng chất liệu thép nhẹ, che được cả phần cổ. Ngày nay, mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho người lính, nay nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trò cần thiết đối với người tham gia giao thông.

Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm đơn giản gồm: lớp vỏ ngoài cùng, lớp vỏ bên trong và quai. Lớp vỏ ngoài cùng được làm bằng nhựa siêu bền và được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, chiếc mũ có kích thước, hình dáng khác nhau, tùy theo từng lứa tuổi mà người ta cho ra đời nhiều loại mũ đa dạng phong phú phù hợp với thị yếu của người tiêu dùng, lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp, quai mũ có khóa cài chắc chắn để cố định mũ. Ngoài ra nhiều loại mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt ở phía trước, kính có thể gấp lên trên đỉnh mũ. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại mũ bảo hiểm với nhiều hãng sản xuất khác nhau tạo ta một không gian rộng rãi để khách hàng có thể tha hồ lựa chọn những chiếc mũ mà mình ưa chuộng, để tăng tính thời trang, một số người nhất là lớp trẻ họ thường chọn loại mũ có màu sắc đẹp, sáng, có trang trí nhỏ và không có kính.

Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngoài công trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp trong của mũ có thể ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp không cài khuy khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thông. để chắn bụi mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy không đội mũ bảo hoặc đội mũ không đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.

Có thể nói chiếc mũ bảo hiểm rất gần gũi, quan trọng đối với mỗi người, nó là bia đỡ đạn cho tính mạng của loài người. Như chúng ta đã biết trong xã hội hiện nay số vụ tai nạn giao thông đã trở thành một con số lớn không những thiệt hại về của mà còn thiệt hại về người. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dẫn đến tai nạn giao thông và khi đó cần chiếc mũ bảo hiểm nó sẽ làm giảm chấn động do va đập và bảo vệ phần đầu đặc biệt là não. Nó còn dùng để chắn mưa gió, bụi để không cản trở việc an toàn giao thông khi đi trên đường.

Ngày nay, mũ bảo hiểm có những tính năng vượt trội, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nó đã thực sự trở thành một đồ dùng thiết yếu cho con người, cần nâng niu, bảo vệ chiếc mũ để nó có thể đồng hành với ta khi tham gia giao thông.

---------------------------------------------

MK KO CÓ T/G NÊN KO THỂ TỰ LÀM...BN XEM Ý NHA...TUY CHỈ 1 BÀI:)

THI TỐThahaThảo Nguyên

Khách vãng lai đã xóa
998877
6 tháng 12 2019 lúc 23:16

xxx

Khách vãng lai đã xóa
린 린
Xem chi tiết
린 린
26 tháng 11 2018 lúc 19:46

ko chép mạng nhé!!!

đoàn văn khánh
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
5 tháng 4 2017 lúc 21:27

Trời bài dễ thế mà cậu ko làm được à. Thôi được bây giờ tớ không tiện viết ra nên cậu có thể gọi điện vào số 0915275384 để liên lạc với tớ. Ok ? Tớ sẽ chỉ cậu cách làm

Vũ Kawaii
5 tháng 4 2017 lúc 22:32

Dễ mà bn!

Hoakien Y
Xem chi tiết
Hoakien Y
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nghiêm Xuân Trường
26 tháng 11 2021 lúc 15:24

Gọi số quyển vở là x
Theo đề bài,ta có:
x chia hết cho 12
x chia hết cho 18
x chia hết cho 20
x nhỏ nhất
=> x ∈ BCNN(12,18,20)
12=22.3 
18=2.32
20=22.5
BCNN(12,18,20)=22.32.5=180
Vậy cô trang có 180 quyển vở